Câu hỏi:
03/07/2024 1,584Dựa vào hình vẽ, em chứng tỏ trong trường hợp vật cách thấu kính d = 2f thì ảnh cách thấu kính d' = 2f và ảnh có độ cao bằng vật.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách 1:
Ta có: BI = AO = 2f = 2OF, nên OF là đường trung bình của tam giác B'BI.
Từ đó suy ra OB = OB'.
Xét hai tam giác vuông: và có:
+ OB = OB'
+ (đối đỉnh)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra, OA = OA’ = d’ = 2f (khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau).
Suy ra A’B’ = AB (ảnh có độ cao bằng vật).
Cách 2:
Dựa vào hình vẽ, ta nhận thấy:
OA' = 6 ô = 2.OF hay d' = 2f
A'B' = 2 ô = AB
Vậy, vật cách thấu kính d = 2f thì ảnh cách thấu kính d' = 2f và ảnh có độ cao bằng vật.
Báo cáo thực hành
Ngày … tháng … năm
Tên thí nghiệm: Thí nghiệm thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Tên học sinh/ nhóm học sinh: ………………..
1. Mục đích thí nghiệm: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
Dụng cụ: Nguồn sáng, vật sáng (khe chữ F), thấu kính hội tụ, màn chắn, giá quang học.
3. Các bước tiến hành
- Bố trí dụng cụ như hình 6.5, đặt màn chắn và vật sát thấu kính.
- Dịch màn chắn và vật ra xa thấu kính với d = d’ cho đến khi có ảnh rõ nét trên màn và chiều cao của ảnh bằng chiều cao của vật.
- Đo, ghi khoảng cách giữa vật và ảnh theo bảng 6.2.
- Lặp lại các bước thí nghiệm thêm 2 lần và ghi lại kết quả theo bảng 6.2.
Tính giá trị trung bình của khoảng cách giữa vật và ảnh AA’.
Từ đó, tính tiêu cự của thấu kính và so sánh với giá trị tiêu cự được ghi trên thấu kính.
Thảo luận khi làm thí nghiệm, cần chú ý điều gì để kết quả đo khoảng cách giữa vật và ảnh AA’ được chính xác?
4. Kết quả:
Bảng 6.2. Kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Lần thí nghiệm |
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Khoảng cách giữa vật và ảnh (mm) |
396 |
400 |
404 |
Giá trị trung bình của khoảng cách giữa vật và ảnh AA’:
Tiêu cự của thấu kính:
5. Nhận xét:
- Tiêu cự của thấu kính bằng với giá trị tiêu cự được ghi trên thấu kính.
- Để kết quả đo khoảng cách giữa vật và ảnh AA’ được chính xác: Xê dịch đồng thời vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính, nhưng phải luôn luôn giữ sao cho d = d', cho đến khi thu được một ảnh rõ nét, cao bằng vật.
6. Kết luận:
Khi vật ở vị trí cách thấu kính d = 2f ta thu được khoảng cách từ ảnh tới thấu kính d’ = 2f, ảnh có độ cao bằng vật và tiêu cự .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt một vật cao 8 mm trước thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn cách thấu kính 12 cm, cao 3,2 cm, vuông góc trục chính.
a. Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính.
b. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Câu 2:
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Đặt vật ở đâu để thu được ảnh cao bằng vật? Nhận xét tính chất ảnh.
Câu 3:
Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 50 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 50 cm?
Câu 4:
Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau:
Trong mỗi trường hợp, chỉ ra đâu là ảnh thật, đâu là ảnh ảo. Nhận xét về chiều và độ lớn của ảnh so với vật.
Câu 5:
Tìm hiểu và vẽ ảnh của vật sáng AB không vuông góc với trục chính của thấu kính ở hình 6.4.
Câu 6:
Từ kết quả xác định ảnh trong mỗi trường hợp trên, nêu điều kiện về vị trí đặt vật trước thấu kính để có ảnh thật hoặc ảnh ảo.
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối Tri thức có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!