Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp có đáp án

40 người thi tuần này 4.6 307 lượt thi 14 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

342 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

1.7 K lượt thi 25 câu hỏi
305 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3

1.7 K lượt thi 30 câu hỏi
284 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

1.7 K lượt thi 25 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Vì kính lúp có tác dụng phóng đại ảnh của vật khi nhìn qua kính lúp.

Lời giải

- Người bị cận thị đeo thấu kính phân kì có thể nhìn vật ở xa.

- Người bị mắt lão, mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn được những vật ở gần.

Lời giải

Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau: (ảnh 2)

Ở trường hợp này, cho S’ là ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật.

Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau: (ảnh 3)

Ở trường hợp này, ảnh thật, ngược chiều vật, lớn bằng vật.

Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau: (ảnh 4)

Ở trường hợp này, ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

Lời giải

Vị trí đặt vật

Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ

d < f

Ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật.

d = f

Không thu được ảnh (ảnh ở vô cực)

f < d < 2f

Ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật.

d = 2f

Ảnh thật, ngược chiều vật, lớn bằng vật

d > 2f

Ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

 

Vị trí đặt vật

Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì

Với mọi d > 0

Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Lời giải

Tìm hiểu và vẽ ảnh của vật sáng AB không vuông góc với trục chính của thấu kính ở hình 6.4. (ảnh 2)

- Bước 1: Ta cần dựng đường thẳng vuông góc đi qua tiêu điểm chính F, đó là đường tiêu diện chứa các tiêu điểm trên trục phụ.

- Bước 2: Vẽ tia sáng BI tới thấu kính cắt thấu kính tại điểm I.

- Bước 3: Kẻ trục phụ đi qua quang tâm O song song với tia tới BI và cắt tiêu diện tại F1.

- Bước 4: Nối điểm I với F1 và kéo dài IF1 trên đường truyền.

- Bước 5: Dựng tiếp BO tia sáng đi qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng cắt IF1 tại đâu thì đó là B’ là ảnh của B.

- Bước 6: Vẽ tia sáng AK tới thấu kính cắt thấu kính tại điểm K

- Bước 7: Kẻ trục phụ đi qua quang tâm O sao cho song song với tia tới AK và cắt tiêu diện tại F2.

- Bước 8: Nối điểm K với F2 và kéo dài KF2 trên đường truyền.

- Bước 9: Dựng tiếp AO tia sáng đi qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng cắt KF­2 tại đâu thì đó là A’ là ảnh của A.

Nối B’ với A’ ta được A’B’ là ảnh thật, ngược chiều AB, lớn hơn AB.

Câu 6

Chuẩn bị

Nguồn điện và dây nối, nguồn sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật sáng (khe chữ F), màn chắn.

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

Thí nghiệm 1. Thấu kính hội tụ

a. Khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự

- Lắp đặt dụng cụ như hình 6.5.

Chuẩn bị Nguồn điện và dây nối, nguồn sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật sáng (khe chữ F), màn chắn.  (ảnh 1)

- Dịch chuyển thấu kính sao cho khoảng cách từ khe chữ F đến thấu kính lớn hơn tiêu cự được ghi trên thấu kính.

- Dịch chuyển màn chắn để tìm vị trí cho ảnh rõ nét trên đó (có thể quan sát rõ các chi tiết nhỏ trên ảnh).

- Bỏ màn chắn, đặt mắt ở vị trí thích hợp, đón chùm sáng ló.

- Mô tả tính chất ảnh quan sát được khi dùng màn chắn và khi quan sát trực tiếp bằng mắt.

b. Khoảng cách vật đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự

- Dịch chuyển thấu kính sao cho khoảng cách từ khe chữ F đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính.

- Dịch chuyển màn chắn để tìm vị trí cho ảnh rõ nét trên đó.

- Bỏ màn chắn, đặt mắt ở vị trí thích hợp, đón chùm sáng ló.

- Mô tả tính chất ảnh quan sát được khi dùng màn chắn và khi quan sát trực tiếp bằng mắt.

Thí nghiệm 2. Thấu kính phân kì

- Thay thấu kính hội tụ ở hình 6.5 bằng thấu kính phân kì.

Chuẩn bị Nguồn điện và dây nối, nguồn sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật sáng (khe chữ F), màn chắn.  (ảnh 2)

- Dịch chuyển thấu kính phân kì tới một số vị trí khác nhau. Ứng với mỗi vị trí đó, dịch chuyển màn chắn để tìm vị trí cho ảnh rõ nét trên đó. Sau đó, bỏ màn chắn, đặt mắt phía sau ở vị trí thích hợp, đón chùm sáng ló.

- Mô tả tính chất ảnh quan sát được khi dùng màn chắn và khi quan sát trực tiếp được bằng mắt.

So sánh tính chất ảnh trong các trường hợp trên với kết quả ở bảng 6.1.

Chuẩn bị Nguồn điện và dây nối, nguồn sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật sáng (khe chữ F), màn chắn.  (ảnh 3)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

61 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%