Câu hỏi:
12/07/2024 72Chuẩn bị
Một số kính lúp, một vài mẫu vật nhỏ (sợi tóc, các vết nứt trên bề mặt vật …).
Tiến hành thí nghiệm và thảo luận
- Đặt vật cần quan sát lên mặt tờ giấy trắng.
- Dịch chuyển kính lúp đến vị trí sao cho:
+ Khoảng cách từ vật đến kính lúp nhỏ hơn tiêu cự.
+ Khoảng cách từ vật đến kính lúp bằng tiêu cự.
- Trong mỗi trường hợp, đặt mắt ở vị trí thích hợp để nhìn rõ ảnh của vật. Mô tả tính chất ảnh quan sát được.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Khoảng cách từ vật đến kính lúp nhỏ hơn tiêu cự:
Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
- Khoảng cách từ vật đến kính lúp bằng tiêu cự:
Không thu được ảnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt một vật cao 8 mm trước thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn cách thấu kính 12 cm, cao 3,2 cm, vuông góc trục chính.
a. Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính.
b. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Câu 2:
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Đặt vật ở đâu để thu được ảnh cao bằng vật? Nhận xét tính chất ảnh.
Câu 3:
Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 50 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 50 cm?
Câu 4:
Tìm hiểu và vẽ ảnh của vật sáng AB không vuông góc với trục chính của thấu kính ở hình 6.4.
Câu 5:
Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau:
Trong mỗi trường hợp, chỉ ra đâu là ảnh thật, đâu là ảnh ảo. Nhận xét về chiều và độ lớn của ảnh so với vật.
Câu 6:
Dựa vào hình vẽ, em chứng tỏ trong trường hợp vật cách thấu kính d = 2f thì ảnh cách thấu kính d' = 2f và ảnh có độ cao bằng vật.
Câu 7:
Từ kết quả xác định ảnh trong mỗi trường hợp trên, nêu điều kiện về vị trí đặt vật trước thấu kính để có ảnh thật hoặc ảnh ảo.
về câu hỏi!