Câu hỏi:
13/07/2024 76So sánh: P(A ∩ B) và P(B) ∙ P(A | B);
P() và P() ∙ P(A | ).
Từ đó, hãy chứng tỏ rằng: P(A) = P(B) ∙ P(A | B) + P() ∙ P(A | ).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có P(B) ∙ P(A | B) = P(B) ∙ = P(A ∩ B).
P() ∙ P(A | ) = P() ∙ = P().
Vì hai biến cố A ∩ B và là hai biến cố xung khắc và (A ∩ B) ∪ () = A nên theo công thức xác suất ta có
P(A) = P(A ∩ B) + P() = P(B) ∙ P(A | B) + P() ∙ P(A | ).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Cho hai biến cố A, B với P(B) = 0,6; P(A | B) = 0,7 và P(A | ) = 0,4. Khi đó, P(A) bằng:
A. 0,7.
B. 0,4.
C. 0,58.
D. 0,52.
Câu 6:
Dây chuyền lắp ráp ô tô điện gồm các linh kiện là sản phẩm do hai nhà máy sản xuất ra. Số linh kiện nhà máy I sản xuất ra chiếm 55% tổng số linh kiện, số linh kiện nhà máy II sản xuất ra chiếm 45% tổng số linh kiện; tỉ lệ linh kiện đạt tiêu chuẩn của nhà máy I là 90%, của nhà máy II là 87%. Lấy ngẫu nhiên ra một linh kiện từ dây chuyền lắp ráp đó để kiểm tra.
Xác suất để linh kiện được lấy ra đạt tiêu chuẩn là bao nhiêu?
Câu 7:
về câu hỏi!