Câu hỏi:
14/07/2024 1,096Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a. Các alcohol có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước, do đó có khả năng hoà tan tốt trong nước.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Các alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+2O, n ≥1.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Các alkyl halide R-X trong phân tử có từ 2 nguyên tử carbon trở lên có thể bị tách HX tạo thành alkene tương ứng.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Oxi hoá không hoàn toàn alcohol bậc hai thu được aldehyde.
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế lượng nhỏ H2 và O2 bằng phương pháp điện phân nước. Một dòng điện 1,04 A đi qua dung dịch sulfuric acid loãng trong 6,00 phút trong một thiết bị điện phân. Tổng số mol H2 và O2 thu được là (n . 10-3). Giá trị của n là bao nhiêu?
Cho biết số mol electron đi qua hệ tính theo công thức \({\rm{n}}({\rm{e}}) = {\rm{I}}\frac{{\rm{t}}}{{\rm{F}}}\) với I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (giây), F = 96 500 (C mol-1) là số Faraday.
Câu 2:
a. Dòng điện trong dây dẫn gây bởi sự chuyển động có hướng của các electron.
Câu 3:
Một số amine no, đơn chức, mạch hở, trong phân tử có phần trăm khối lượng nitrogen bằng 23,73%. Có bao nhiêu chất là đồng phân tác dụng được với dung dịch acid HNO2 ở nhiệt độ thích hợp sinh ra alcohol và khí nitrogen?
Câu 4:
Một oleum có công thức H2SO4.nSO3. Hoà tan 7,38 g oleum vào nước thành 1,0 L dung dịch sulfuric acid. Sau đó, rút 10,0 mL dung dịch acid cho vào bình tam giác, thêm vài giọt dung dịch phenolphathalein. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,10 M chứa trên burette vào bình tam giác đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt, đọc thể tích NaOH đã dùng trên burette. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, các giá trị thể tích NaOH đọc được lần lượt là 17,9 mL; 18,0 mL; 18,10 mL. Giá trị của n là bao nhiêu?
Câu 5:
Ion X của nguyên tố X- có số hiệu nguyên tử là 17. Cấu hình electron của X- là
Câu 6:
Chuẩn độ hàm lượng ion Fe2+ trong môi trường acid (chứa trong bình tam giác) bằng dung dịch KMnO4 đã biết nồng độ (chứa trên burette). Trong quá trình chuẩn độ, nếu dung dịch trên burette được thêm vào bình tam giác quá nhanh thì trong bình sẽ xuất hiện kết tủa nâu MnO2 theo phương trình hoá học dưới đây, dẫn đến sai lệch kết quả chuẩn độ:
\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + {{\rm{H}}^ + }(aq) + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2}(s) + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)
Giả sử một học sinh thao tác sai, làm 60% lượng \({\rm{MnO}}_4^ - \) chuẩn độ chuyển thành MnO2 (phần còn lại vẫn phản ứng tạo Mn+), tổng lượng Fe2+ bị oxi hoá là 2,2 mmol. Thể tích dung dịch KMnO4 0,020 M đã dùng tăng bao nhiêu mL so với khi chuẩn độ với thao tác phù hợp?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!