Câu hỏi:
20/07/2024 194Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:
Giữa các thành phố bao quanh một ngọn núi có một số con đường hai chiều, cụ thể, có các con đường nối:
Giữa M và N |
Giữa M và O |
Giữa O và R |
|
Giữa R và T |
Giữa R và U |
Giữa T và P |
Giữa P và S |
Ngoài ra, có một con đường một chiều giữa P và N, chỉ cho phép đi từ P tới N. Các con đường không cắt nhau, ngoại trừ tại các thành phố.
Không còn thành phố và con đường nào khác trong những vùng lân cận.
Người đi xe đạp cần tuân thủ các quy định giao thông chung.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nếu đoạn đường giữa O và R bị nghẽn do đá lở thì để đi từ U đến M, ta phải đi theo thứ tự sau: U → R → T → P → N → M.
Như vậy trừ U và M, người đó phải đi qua 4 thành phố là R, T, P, N. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Từ R đến M người đi xe đạp có thể đi như sau: R → T → P → N → M.
Từ P đến M người đi xe đạp có thể đi như sau: P → N → M.
Từ P đến S người đi xe đạp có thể đi như sau: P → S.
Còn từ N đến S bắt buộc phải đi như sau: N → M → O → R → T → P → S, do đó phải đi từ M tới O. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Ý A, B sai do vẫn có thể đi từ P đến M như sau: P → N → M.
Ý C sai do vẫn có thể đi từ P đến S (vì có đường hai chiều giữa P và S). Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Giả sử X là M, Y là P, để đi được từ X đến Y, tức là đi từ M đến P.
TH1: Nếu đi từ M đến O, từ O không còn con đường nào để đi nữa, nên cần phải xây tạm từ O một con đường 1 chiều, tuy nhiên các đáp án không có con đường nào từ O. Nên loại.
TH2: Nếu đi từ M đến N, từ N không còn con đường nào khác để đi. Nên loại.
Không còn con đường nào khác đi từ M, do đó để đến được P bắt buộc phải xây tạm con đường một chiều từ M, do đó chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Khi đó ta đi từ M đến P như sau: M → U → R → T → P. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Câu 5:
Xác định câu văn luận điểm trong đoạn văn sau:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”.
(Theo Đặng Thai Mai)
Câu 6:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Can you tell me when the train _______ for London tomorrow?
Câu 7:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!