Câu hỏi:
20/07/2024 737Trong phức chất [MLn], các phối tử L sắp xếp xung quanh nguyên tử trung tâm M tạo ra các dạng hình học khác nhau. Vậy, sự hình thành liên kết trong phức chất tứ diện và phức chất bát diện được giải thích như thế nào theo thuyết liên kết hoá trị?
Quảng cáo
Trả lời:
Thuyết liên kết hoá trị giải thích sự hình thành liên kết hoá học giữa nguyên tử trung tâm M và phối tử L trong phức chất dựa trên các luận điểm cơ bản sau:
- Liên kết hoá học giữa M và L trong phức chất là liên kết cho – nhận. Phối tử cho cặp - electron chưa liên kết vào orbital lai hoá trống của nguyên tử trung tâm.
- Kiểu lai hoá của các orbital của nguyên tử trung tâm quyết định dạng hình học của phức chất.
Phức chất \([M{L_n}]\)
|
Kiểu lai hóa của M |
Hình ảnh các orbital lai hóa |
Dạng hình học của phức chất |
\([M{L_4}]\)
|
\(s{p^3}\)
|
![]() |
Tứ diện |
\([M{L_6}]\)
|
\({d^2}s{p^3}\) hoặc \(s{p^3}{d^2}\)
|
![]() |
Bát diện |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)có dạng hình học tứ diện.
a) Xác định nguyên tử trung tâm và số phối trí của nguyên tử trung tâm.
b) Trình bày sự hình thành liên kết trong phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)theo thuyết liên kết hóa trị biết Ni có Z = 28.
Câu 2:
Mô tả sự hình thành phức chất \({[Fe{F_6}]^{3 - }}\) theo thuyết liên kết hóa trị. Biết Fe có Z = 26.
Câu 3:
Biểu diễn dạng hình học của phức chất tứ diện \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\) và phức chất bát diện \({[Fe{({H_2}O)_6}]^{3 + }}\).
Câu 4:
Phức chất (A) và phức chất (B) có cấu tạo như sau:
Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai phức chất này.
Câu 5:
Phức chất \({[CoC{l_2}{(en)_2}]^ + }\)có cấu tạo như sau:
a) Chỉ ra các phối tử trong phức chất trên và dung lượng phối trí của chúng.
b) Chỉ ra nguyên tử trung tâm trong phức chất trên và số phối trí của nó.
c) Nguyên tử trung tâm trong phức chất trên đã nhận cặp electron từ nguyên tử nào của các phối tử?
d) Nêu dạng hình học của phức chất trên.
Câu 6:
Xét phức chất vuông phẳng có nguyên tử trung tâm M và hai loại phối tử A, B. Cả A và B đều có dung lượng phối trí là 1.
1. Viết các công thức hóa học có thể có của phức chất (bỏ qua điện tích của phức chất).
2. Biểu diễn dạng hình học có thể có của các phức chất.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận