Câu hỏi:

20/07/2024 75

Biết phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)có dạng hình học tứ diện.

a) Xác định nguyên tử trung tâm và số phối trí của nguyên tử trung tâm.

b) Trình bày sự hình thành liên kết trong phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)theo thuyết liên kết hóa trị biết Ni có Z = 28.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Nguyên tử trung tâm là Ni2+ số phối trí của nguyên tử trung tâm là 4.

b) Nguyên tử trung tâm Ni2+ có cấu hình electron: \[1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^8}\]

Để tạo ra dạng hình học tứ diện, nguyên tử trung tâm Ni2+ lai hóa sp3, bốn phối tử Cl cho cặp electron chưa liên kết vào bốn orbital lai hóa sp3 trống của Ni2+, tạo thành bốn liên kết σ.

Sự hình thành bốn liên kết \(\sigma \)này có thể được biểu diễn như sau:

Biết phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)có dạng hình học tứ diện. a) Xác định nguyên tử trung tâm và số phối trí của nguyên tử trung tâm.  (ảnh 1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mô tả sự hình thành phức chất \({[Fe{F_6}]^{3 - }}\) theo thuyết liên kết hóa trị. Biết Fe có Z = 26.

Xem đáp án » 20/07/2024 97

Câu 2:

Biểu diễn dạng hình học của phức chất tứ diện \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\) và phức chất bát diện \({[Fe{({H_2}O)_6}]^{3 + }}\).

Xem đáp án » 20/07/2024 83

Câu 3:

Trong phức chất [MLn], các phối tử L sắp xếp xung quanh nguyên tử trung tâm M tạo ra các dạng hình học khác nhau. Vậy, sự hình thành liên kết trong phức chất tứ diện và phức chất bát diện được giải thích như thế nào theo thuyết liên kết hoá trị?

Xem đáp án » 20/07/2024 78

Câu 4:

Xét phức chất vuông phẳng có nguyên tử trung tâm M và hai loại phối tử A, B. Cả A và B đều có dung lượng phối trí là 1.

1. Viết các công thức hóa học có thể có của phức chất (bỏ qua điện tích của phức chất).

2. Biểu diễn dạng hình học có thể có của các phức chất.

Xem đáp án » 20/07/2024 70

Câu 5:

Xác định nguyên tử trung tâm và kiểu lai hóa của nó trong phức chất \({[Zn{(N{H_3})_4}]^{2 + }}\) (có dạng hình học tứ diện) và phức chất \({[Co{F_6}]^{3 - }}.\)

Xem đáp án » 20/07/2024 68

Câu 6:

Phức chất (A) và phức chất (B) có cấu tạo như sau:

Phức chất (A) và phức chất (B) có cấu tạo như sau: Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai phức chất này. (ảnh 1)

Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai phức chất này.

Xem đáp án » 20/07/2024 60

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

tailieugiaovien.com.vn