Câu hỏi:
20/07/2024 83Xét phức chất vuông phẳng có nguyên tử trung tâm M và hai loại phối tử A, B. Cả A và B đều có dung lượng phối trí là 1.
1. Viết các công thức hóa học có thể có của phức chất (bỏ qua điện tích của phức chất).
2. Biểu diễn dạng hình học có thể có của các phức chất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Công thức hóa học có thể có là: \(cis - [M{A_2}{B_2}]\), \(trans - [M{A_2}{B_2}]\), \([MA{B_3}]\) và \([M{A_3}B].\)
2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mô tả sự hình thành phức chất \({[Fe{F_6}]^{3 - }}\) theo thuyết liên kết hóa trị. Biết Fe có Z = 26.
Câu 2:
Biểu diễn dạng hình học của phức chất tứ diện \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\) và phức chất bát diện \({[Fe{({H_2}O)_6}]^{3 + }}\).
Câu 3:
Biết phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)có dạng hình học tứ diện.
a) Xác định nguyên tử trung tâm và số phối trí của nguyên tử trung tâm.
b) Trình bày sự hình thành liên kết trong phức chất \({[NiC{l_4}]^{2 - }}\)theo thuyết liên kết hóa trị biết Ni có Z = 28.
Câu 4:
Trong phức chất [MLn], các phối tử L sắp xếp xung quanh nguyên tử trung tâm M tạo ra các dạng hình học khác nhau. Vậy, sự hình thành liên kết trong phức chất tứ diện và phức chất bát diện được giải thích như thế nào theo thuyết liên kết hoá trị?
Câu 5:
Xác định nguyên tử trung tâm và kiểu lai hóa của nó trong phức chất \({[Zn{(N{H_3})_4}]^{2 + }}\) (có dạng hình học tứ diện) và phức chất \({[Co{F_6}]^{3 - }}.\)
Câu 6:
Phức chất \({[CoC{l_2}{(en)_2}]^ + }\)có cấu tạo như sau:
a) Chỉ ra các phối tử trong phức chất trên và dung lượng phối trí của chúng.
b) Chỉ ra nguyên tử trung tâm trong phức chất trên và số phối trí của nó.
c) Nguyên tử trung tâm trong phức chất trên đã nhận cặp electron từ nguyên tử nào của các phối tử?
d) Nêu dạng hình học của phức chất trên.
về câu hỏi!