Câu hỏi:

22/07/2024 54

Hình sau mô tả một dụng cụ đo bề dày (nhỏ hơn 1 cm) của một số sản phẩm. Dụng cụ này gồm một thước AC = 10 cm, có vạch chia đến 1 mm, gắn với một bản kim loại có cạnh thẳng AB sao cho khoảng cách BC = 1 cm.

Hình sau mô tả một dụng cụ đo bề dày (nhỏ hơn 1 cm) của một số sản phẩm. Dụng cụ này gồm một thước AC = 10 cm, có vạch chia đến 1 mm, gắn với một bản kim loại có cạnh thẳng AB sao cho khoảng cách BC = 1 cm. (ảnh 1)

Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC). Khi đó trên thước ta đọc được “bề dày” d của vật (trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm). Hãy giải thích tại sao với dụng cụ đó, ta có thể đo được bề dày d của các vật (với d < 10 mm).

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước như cách sử dụng đã mô tả; ta gọi B'C' là đoạn ứng với bề dày d cần đo của vật (nghĩa là d = B'C'). Dễ thấy B'C' // BC vì cùng vuông góc với AC. Do đóA'B'C' ∆ABC, suy ra \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{AC'}}{{AC}}.\)

Hình sau mô tả một dụng cụ đo bề dày (nhỏ hơn 1 cm) của một số sản phẩm. Dụng cụ này gồm một thước AC = 10 cm, có vạch chia đến 1 mm, gắn với một bản kim loại có cạnh thẳng AB sao cho khoảng cách BC = 1 cm. (ảnh 2)

Do BC = 1 cm, AC = 10 cm nên đẳng thức này có nghĩa là \(B'C' = \frac{{AC'}}{{10}}.\)

Vậy bề dày d của vật đúng bằng \(\frac{1}{{10}}\) độ dài (cm) của AC'.

Chẳng hạn trên thức đo, AC' = 5,5 cm có nghĩa là \(d = \frac{{5,5\,\,cm}}{{10}} = 0,55\) mm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Hai đường phân giác BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm I.

a) Chứng minh ∆BIC ᔕ ∆EIF.

b) Chứng minh FB2 = FI.FC.

c) Cho biết AB = 6 cm, BC = 3 cm. Tính EF.

Xem đáp án » 22/07/2024 587

Câu 2:

Bảng giá cước của một hãng taxi như sau:

Giá mở cửa

(từ 0 đến 1 km)

Giá cước các kilômét tiếp theo

(từ trên 1 km đến 30 km)

Giá cước từ kilômét thứ 31

10 000 đồng

13 600 đồng

11 000 đồng

a) Tính số tiền taxi phải trả khi di chuyển 35 km.

b) Lập công thức tính số tiền taxi y (đồng) phải trả khi di chuyển x kilômét, với 1 < x  ≤ 30. Từ đó tính số tiền taxi phải trả khi di chuyển 30 km.

c) Nếu một người phải trả số tiền taxi là 268 400 đồng, hãy tính quãng đường người đó đã di chuyển bằng taxi.

Xem đáp án » 22/07/2024 474

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi H là trung điểm của OB, K là trung điểm của OD.

a) Hỏi tứ giác AHCK là hình gì?

b) Hình bình hành ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác AHCK là:

• một hình thoi?

• một hình chữ nhật?

• một hình vuông ?

Xem đáp án » 22/07/2024 462

Câu 4:

Rút gọn các biểu thức sau:

a) (2x + y)2 + (5x – y)2 + 2(2x + y)(5x – y);

b) (2x – y3)(2x + y3) – (2x – y2)(4x2 + 2xy2 + y4).

Xem đáp án » 22/07/2024 333

Câu 5:

Cho bảng thống kê sau:

Xếp loại

Tốt

Khá

Đạt

Không đạt

Lớp Vuông

7

10

15

10

Lớp Tròn

10

15

8

9

Để so sánh số lượng học sinh ở mỗi mức xếp loại của hai lớp ta nên dùng biểu đồ nào? Hãy vẽ biểu đồ đó.

Xem đáp án » 22/07/2024 292

Câu 6:

Với giá trị nào của m, đường thẳng y = mx + 1 (m ≠ 0):

a) song song với đường thẳng y = 3x?

b) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −2?

c) đồng quy với các đường thẳng y = 5x − 2 và y = −x + 4 (tức là ba đường thẳng này cắt nhau tại một điểm)? Với giá trị m tìm được, hãy vẽ ba đường thẳng này trên cùng một hệ trục tọa độ để kiểm nghiệm lại kết quả.

Xem đáp án » 22/07/2024 251

Câu 7:

Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông, có các đường cao BE, CF cắt nhau tại điểm H.

a) Giả sử ABC là tam giác nhọn. Chứng minh rằng ∆ABE ᔕ ∆ACF; từ đó suy ra ∆AEF ᔕ ∆ABC. Kết quả đó còn đúng không, nếu ABC là tam giác tù (chỉ cần xét 2 trường hợp: góc A tù và góc B tù)?

c) Cho biết AB = 10 cm, BC = 15 cm và BE = 8 cm. Tính EF.

Xem đáp án » 22/07/2024 242

Bình luận


Bình luận