Câu hỏi:
26/07/2024 573Những lí lẽ, bằng chứng trong phần (1) được dùng để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dang ấy:
- Phân tích nhân dạng của Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................
- Phân tích thái độ của các nhân vật khác đối với Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phân tích nhân dạng của Quỳnh:
Lí lẽ:
+ Chữ “quỷ” trong nhan để tác phẩm được sử - dụng để chỉ sự kì dị trong nhân dạng.
+ Những nét kì dị gắn với gương mặt của nhân vật nên trở thành khiếm khuyết không thể che giấu, trở thành dấu hiệu thường trực để nhận biết nhân vật.
+ Nhân dạng tuy chỉ là bề ngoài nhưng lại quyết định toàn bộ nhân cách và vị thế tổn tại của Quỳnh, khiến cậu phải chịu thân phận của một kẻ lạc loài.
Bằng chứng:
+ Hai vành tai to, mỗi khi Quỳnh có tâm trạng nó lại ve vẩy như cánh bướm, chiếc mũi to, đỏ ửng, lấm tấm mồ hôi.
Nhận xét: Các lí lẽ và bằng chứng đưa ra đều giúp người đọc nhận ra nhân dạng khác lạ của Quỳnh và các hệ lụy mà cậu phải chịu từ nhân dạng ấy. Bằng chứng được chọn lọc và trích dẫn theo lối gián tiếp.
- Phân tích thái độ của các nhân vật khác đối với Quỳnh:
Lí lẽ |
Bằng chứng |
- Trong mắt mọi người, Quỳnh chỉ là một thằng hề, để tiêu khiển, để mua vui cho đám đông hồn nhiên, vô tâm. - Chiếc bàn học chỉ có hai chỗ ngồi và khoảng trống ở giữa là một ngoại lệ. Ngoại lệ ấy có nguyên nhân từ sự dị thường trong ngoại hình của Quỳnh. |
Với Hạnh, cô lớp trưởng luôn đúng mực, người luôn đứng ra trấn áp những kẻ bày trò tai quái với Quỳnh thì giữa họ vẫn có một khoảng cách mênh mông: “Bàn có hai người, nhưng mỗi người ngồi tít một đầu, chừa khoảng trống ở giữa. |
Mọi người không nhận ra những phẩm chất tốt đẹp của Quỳnh, ngoại trừ Nga. |
Nga nhận ra và chứng kiến những gì Quỳnh làm cho bạn bè, cho những đứa trẻ nghèo quanh nhà mình. |
- Trong mắt bạn bè, những tình cảm của một con người bình thường nếu xuất hiện ở Quỳnh đều trở thành khác thường, kệch cỡm. - Không ai tin được bên trong cái dung mạo dị thường của Quỳnh lại tồn tại những tình cảm của một con người bình thường. |
- Tình cảm bạn bè của Quỳnh và Nga là để tài cho mấy câu về quái ác của Luận. - Thái độ của Nga và những trích dẫn về thái độ, phản ứng và cảm giác của Nga trước tình cảm của Quỳnh. |
Nhận xét: Lí lẽ và bằng chứng được sử dụng đều giúp người đọc nhận ra thái độ của những người xung quanh đối với Quỳnh. Bằng chứng và lí lẽ được trình bày xen kẽ, tác giả đưa ra lí lẽ và lựa chọn bằng chứng tương ứng. Bằng chứng được trích dẫn theo cả hai cách trực tiếp và gián tiếp, vừa có bằng chứng trực tiếp từ tác phẩm, vừa có bằng chứng mở rộng bên ngoài tác phẩm (bằng chứng “Bàn có năm chỗ ngồi”).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi được đề cập trong phần (3):
Phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi |
Câu văn giúp nhận ra quan điểm của tác giả |
Phẩm chất thứ nhất: |
|
Phẩm chất thứ hai: |
|
Phẩm chất thứ ba: |
|
Câu 2:
Quan điểm của tác giả về nhân dạng của con người được thể hiện trong phần (2): ...............................................
Một số lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Câu 3:
Đoạn văn nghị luận (khoảng 7 – 9 câu) chia sẻ suy nghĩ về ý kiến: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”.
Câu 4:
Các luận điểm chính trong văn bản: ............................................................................
Mối quan hệ giữa các luận điểm chính trong văn bản: ................................................
Câu 5:
Suy nghĩ về quan điểm: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”: ......................
Câu 6:
Lí giải của tác giả trong phần (2) về cách ứng xử của “chúng ta” trước một nhân dạng đặc biệt: .........................
Tác dụng của việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này: ........
về câu hỏi!