Câu hỏi:
26/07/2024 75Nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả:
Tiêu chí |
Nhận xét |
Cách đặt vấn đề |
|
Tổ chức luận điểm |
|
Cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng |
|
Ngôn ngữ |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tiêu chí |
Nhận xét |
Cách đặt vấn đề |
Lựa chọn sắc sảo. Lựa chọn một tác phẩm cụ thể (Thằng quỷ nhỏ) – tác phẩm chứa đựng cái nhìn, góc độ tiếp cận mới mẻ và đầy nhân văn về một “tồn tại khác”, từ đó đặt vấn đề về phẩm chất của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi. |
Tổ chức luận điểm |
Văn bản được tổ chức thành ba luận điểm, có sự kết nối logic, chặt chẽ. Trong phần đầu, tác giả phân tích trường hợp tác phẩm Thằng quỷ nhỏ. Phần (2) mở rộng lí giải về “tồn tại khác” dưới góc nhìn của các khoa học liên ngành: nhân học, văn hóa học, sau đó soi chiếu trở lại vào “tồn tại khác” trong văn học. Phần (3) vừa khái quát vấn đề, vừa nêu lên các đề xuất có tính kết nối với thực tiễn sáng tác văn học viết cho thiếu nhi. |
Cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng |
Lí lẽ và bằng chứng được sử dụng đều hướng đến làm sáng tỏ ý kiến, luận điểm của tác giả. Lí lẽ của tác giả có xu hướng đối thoại với các quan điểm truyền thống, vừa diễn giải, vừa lí giải để độc giả hiểu được vấn đề nghị luận. Bằng chứng được lựa chọn phù hợp, sử dụng nhiều cách đưa bằng chứng khác nhau khiến bài viết thêm phong phú. |
Ngôn ngữ |
Trong sáng, khúc chiết. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi được đề cập trong phần (3):
Phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi |
Câu văn giúp nhận ra quan điểm của tác giả |
Phẩm chất thứ nhất: |
|
Phẩm chất thứ hai: |
|
Phẩm chất thứ ba: |
|
Câu 2:
Đoạn văn nghị luận (khoảng 7 – 9 câu) chia sẻ suy nghĩ về ý kiến: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”.
Câu 3:
Những lí lẽ, bằng chứng trong phần (1) được dùng để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dang ấy:
- Phân tích nhân dạng của Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................
- Phân tích thái độ của các nhân vật khác đối với Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................Câu 4:
Quan điểm của tác giả về nhân dạng của con người được thể hiện trong phần (2): ...............................................
Một số lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Câu 5:
Các luận điểm chính trong văn bản: ............................................................................
Mối quan hệ giữa các luận điểm chính trong văn bản: ................................................
Câu 6:
Lí giải của tác giả trong phần (2) về cách ứng xử của “chúng ta” trước một nhân dạng đặc biệt: .........................
Tác dụng của việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này: ........
Câu 7:
Suy nghĩ về quan điểm: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”: ......................
về câu hỏi!