Câu hỏi:
26/07/2024 217Quan điểm của tác giả về nhân dạng của con người được thể hiện trong phần (2): ...............................................
Một số lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quan điểm của tác giả về nhân dạng con người: nhân dạng con người là một tạo tác mang tính văn hoá, được điều chỉnh bởi những quy chuẩn của nhân loại.
- Các lí lẽ giúp làm sáng tỏ quan điểm đó:
+ Nhân dạng không phải chỉ là bề ngoài mà cũng được nhào nặn và xét đoán theo các chuẩn mực giá trị.
+ Nhân dạng là của riêng cá nhân nhưng lại được định giá bởi các chuẩn mực của cộng đồng.
+ Nhân dạng không chỉ thực hiện các chức năng sinh học mà còn được nhào trộn, định giá theo chuẩn mực, quy tắc thẩm mĩ của cộng đồng.
+ Nghiên cứu về nhân học cho thấy: trong bất kì xã hội nào, luôn tồn tại các quy chuẩn. Các quy chuẩn này đã gạt bỏ những gì lệch chuẩn. Từ đó, hình thành cặp nhị phân: bình thường và bất bình thường trong trí tuệ, giới tính, hành vi,... và cả nhân dạng.
+ Chuẩn mực có quyền lực và sức mạnh áp đặt, buộc cá nhân phải tuân thủ mà không có quyền phản biện.
+ Tiêu chuẩn về nhân dạng kì thực là một quyền lực loại trừ những gì thuộc về số ít, lệch chuẩn, dị thường.
- Bằng chứng giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả:
+ Trường hợp chú bé Quỳnh.
+ Trường hợp trút bỏ lốt ngoài kì dị của các nhân vật trong truyện cổ tích.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi được đề cập trong phần (3):
Phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi |
Câu văn giúp nhận ra quan điểm của tác giả |
Phẩm chất thứ nhất: |
|
Phẩm chất thứ hai: |
|
Phẩm chất thứ ba: |
|
Câu 2:
Đoạn văn nghị luận (khoảng 7 – 9 câu) chia sẻ suy nghĩ về ý kiến: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”.
Câu 3:
Những lí lẽ, bằng chứng trong phần (1) được dùng để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dang ấy:
- Phân tích nhân dạng của Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................
- Phân tích thái độ của các nhân vật khác đối với Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................Câu 4:
Các luận điểm chính trong văn bản: ............................................................................
Mối quan hệ giữa các luận điểm chính trong văn bản: ................................................
Câu 5:
Lí giải của tác giả trong phần (2) về cách ứng xử của “chúng ta” trước một nhân dạng đặc biệt: .........................
Tác dụng của việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này: ........
Câu 6:
Suy nghĩ về quan điểm: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”: ......................
về câu hỏi!