Câu hỏi:
26/07/2024 185Suy nghĩ về quan điểm: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”: ......................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Suy nghĩ về quan điểm: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”:
- Quan điểm “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải" có nghĩa là từ góc nhìn của người lớn với chiều sâu trong tư duy và sự phong phú trong kinh nghiệm sống, trải nghiệm cảm xúc để viết cho thiếu nhi.
- Ý kiến trên đối thoại với quan điểm người lớn cần dùng cái nhìn của trẻ thơ để viết cho trẻ thơ. Nhập thân vào trẻ thơ là điều cần thiết với những nhà văn viết cho thiếu nhi, nhưng đôi khi sẽ dẫn đến sự sống sượng, giả tạo trong cảm xúc, sự đơn giản trong nhận thức và cảm nhận về thế giới. Bởi vậy, quan điểm của tác giả có hạt nhân hợp lí, bởi những tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi được viết từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải sẽ tạo nên chiều sâu cho tác phẩm, sẽ tạo ra một thế giới mà “tuổi thơ được phát hiện lại, được trục vớt từ trong những hoài niệm, được chiếu sáng từ những thao thức về giá trị.
- Tuy nhiên, “viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải” chỉ là một góc độ tiếp cận và kiến tạo thế giới tuổi thơ. Nhà văn cũng hoàn toàn có thể viết cho trẻ em từ cái nhìn hồn nhiên, hoá thân thành trẻ thơ để viết. Điều đó tuỳ thuộc vào sở trường, tài năng của nhà văn. Giới hạn thường gặp trong các sáng tác văn học viết cho thiếu nhi hoặc là xơ cứng giáo điều, hoặc là hồn nhiên giả tạo. Bởi vậy, dù dùng góc nhìn nào, nhà văn cũng cần vượt qua những giới hạn ấy để viết nên những tác phẩm thực sự làm rung động trái tim người đọc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi được đề cập trong phần (3):
Phẩm chất cần có của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi |
Câu văn giúp nhận ra quan điểm của tác giả |
Phẩm chất thứ nhất: |
|
Phẩm chất thứ hai: |
|
Phẩm chất thứ ba: |
|
Câu 2:
Những lí lẽ, bằng chứng trong phần (1) được dùng để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dang ấy:
- Phân tích nhân dạng của Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................
- Phân tích thái độ của các nhân vật khác đối với Quỳnh:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Nhận xét: .....................................................................................................................Câu 3:
Quan điểm của tác giả về nhân dạng của con người được thể hiện trong phần (2): ...............................................
Một số lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả:
Lí lẽ: ............................................................................................................................
Bằng chứng: ................................................................................................................
Câu 4:
Đoạn văn nghị luận (khoảng 7 – 9 câu) chia sẻ suy nghĩ về ý kiến: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”.
Câu 5:
Các luận điểm chính trong văn bản: ............................................................................
Mối quan hệ giữa các luận điểm chính trong văn bản: ................................................
Câu 6:
Lí giải của tác giả trong phần (2) về cách ứng xử của “chúng ta” trước một nhân dạng đặc biệt: .........................
Tác dụng của việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này: ........
về câu hỏi!