Câu hỏi:
26/07/2024 112Một số chi tiết có vai trò đánh lạc hướng suy luận của người đọc trong vụ việc chép trộm đề thi:
- Đặc điểm tính cách của ba chàng sinh viên ở cùng tòa nhà với thầy Xôm:
+ Ghi-crít: ....................................................................................................................
+ Đao-lát Rát: ..............................................................................................................
+ Mai Mắc Lê-rờn: ......................................................................................................
- Sinh viên bị thầy Xôm nghi ngờ có liên quan đến vụ việc: ......................................
- Sinh viên bị Oát-xơn nghi ngờ có liên quan đến vụ việc: .........................................
- Suy nghĩ của thầy Xôm, Sơ-lốc Hôm và Oát-xơn về người hầu Ben-ni-xtơ: ..........
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đặc điểm tính cách của ba chàng sinh viên ở cùng tòa nhà với thầy Xôm:
+ Ghi-crít: chăm chỉ, tử tế và là vận động viên giỏi – sống ở tầng hai.
+ Đao-lát Rát: sống ở tầng ba. Cậu học tốt nhưng môn tiếng Hy Lạp yếu.
+ Mai Mắc Lê-rờn: Sống ở tầng trên cùng. Cậu ta được xem là sáng dạ nhất trường, nhưng lại lười học, ương ngạnh, ăn chơi và vô kỉ luật. Cậu ta suýt bị đuổi học ngay trong năm thứ nhất vì dính vào một vụ bài bạc. Cả học kì này, cậu ta toàn rong chơi.
- Sinh viên bị thầy Xôm nghi ngờ có liên quan đến vụ việc: Mai Mắc Lê-rờn
- Sinh viên bị Oát-xơn nghi ngờ có liên quan đến vụ việc: Mai Mắc Lê-rờn, Đao-lát Rát.
- Suy nghĩ của thầy Xôm, Sơ-lốc Hôm và Oát-xơn về người hầu Ben-ni-xtơ: cả ba người đều thấy người hầu này là người trung hậu, có lẽ không liên quan đến vụ việc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ về nhân vật Ben-ni-xtơ hoặc Ghi-crít trong truyện Ba chàng sinh viên.
Câu 2:
Đọc văn bản Ba chàng sinh viên (SGK, tr.7-13) và ghi lại chuỗi sự kiện trong tác phẩm vào sơ đồ sau:
Câu 3:
Tác dụng của việc nhà văn để cho Oát-xơn – bạn thận của Sơ-lốc Hôm – vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất: ..........
Câu 4:
- Các chi tiết cho thấy áp lực về thời gian của cuộc điều tra: .......................................
- Tác dụng của việc tạo ra áp lực về thời gian điều tra: ...............................................
Câu 5:
- Cách thức điều tra giúp Sơ-lốc Hôm đi đến kết luận về người có hành động gian dối trước khi kì thi diễn ra:
Loại trừ giả thiết |
Xem xét hiện trường |
Tìm kiếm bằng chứng |
- Người thợ in có liên quan đến vụ án không? Vì sao? ......................................... - Sinh viên Đao-lát Rát có phải là người chép trộm đề thi không ? Vì sao? ......................................... |
- Việc kiểm tra cửa sổ ở văn phòng của thầy Xôm giúp thám tử xác định được điều gì? ......................................... - Trong phòng làm việc và phòng ngủ của thầy Xôm có dấu vết quan trọng nào? Điều đó giúp vị thám tử có suy luận gì? ......................................... |
Sơ-lốc Hôm đã tìm được bằng chứng quan trọng nào trong buổi sáng sớm của ngày diễn ra kì thi? ......................................... |
- Từ bảng trên, nhận xét về tài năng của vị thám tử: ...................................................
Câu 6:
Bài học rút ra từ câu chuyện được kể trong tác phẩm: ................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!