Câu hỏi:
27/07/2024 230Bên cạnh nghĩa gốc, các từ ngân hàng, cổng, gạo cội, lăn tăn còn có nghĩa chuyển mới xuất hiện. Nghĩa mới của mỗi từ và câu được đặt với từ được dùng theo nghĩa mới đó:
- Ngân hàng: ................................................................................................................
- Cổng: .........................................................................................................................
- Gạo cội: .....................................................................................................................
- Lăn tăn: .....................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Nghĩa mới của các từ ngân hàng, cổng, gạo cội, lăn tăn:
+ Ngân hàng: kho lưu trữ (thông tin, để thi, máu,...).
+ Cổng:
Thiết bị dùng để đồng bộ việc chuyển dữ liệu giữa đơn vị xử lí trung tâm của máy tính với các thiết bị ngoại vi (như máy in, chuột, modem,...) hoặc giữa các máy tính với nhau trong một mạng máy tính.
Cổng thông tin điện tử (portal) là trang thông tin tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng theo một phương thức thống nhất, thông qua một điểm truy cập duy nhất.
+ Gạo cội: rất giỏi, rất có tài nghệ, do đã có thâm niên trong nghề (thường dùng trong lĩnh vực nghệ thuật, thể thao).
+ Lăn tăn: còn có những điều băn khoăn, chưa thật yên tâm, thoải mái.
- Đặt câu:
+ Ngân hàng đề thi được tích lũy dần theo năm tháng.
+ Bộ Giáo dục đã chính thức mở cổng đăng kí thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2025.
+ Ông ấy là diễn viên gạo cội của điện ảnh Việt Nam.
+ Còn vấn đề gì khiến anh phải lăn tăn?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Nghĩa của các từ ngữ phơi phới, giăng tơ trong các đoạn thơ:
+ Phơi phới: .................................................................................................................
+ Giăng tơ: ...................................................................................................................
- Nhận xét về nghĩa chuyển của từ đa nghĩa trong hai trường hợp trên: .....................
Câu 2:
Biện pháp tu từ trong các khổ thơ của bài thơ Mưa xuân và tác dụng của chúng:
a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
Câu 3:
Những từ ngữ mới trong tiếng Việt được hình thành theo hai cách (mỗi cách nêu 2 từ ngữ):
- Từ ngữ mới được tạo ra trên cơ cở những từ ngữ đã có sẵn trong tiếng Việt: ...........
- Từ ngữ mới được tiếp nhận từ tiếng nước ngoài: ......................................................
về câu hỏi!