Câu hỏi:

27/07/2024 239

Biện pháp tu từ trong các khổ thơ của bài thơ Mưa xuân và tác dụng của chúng:

a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................

b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................

c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: so sánh (Lòng trẻ còn như cây lụa trắng/ Mẹ già chưa bán chợ làng xa)

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ:

+ Gợi lên tâm hồn trong trắng, ngây thơ của người thiếu nữ. Tâm hồn cô cũng tinh khôi như tấm lụa trắng do cô dệt nên.

+ Thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của nhà thơ dành cho cô gái.

b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: nhân hoá (giường cửi lạnh, thoi ngà nằm nhớ ngón tay em)

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ:

+ Giúp người đọc cảm nhận được hình ảnh giường cửi, thoi ngà không có người dệt, thiếu hơi ấm của bàn tay con người nên lạnh lẽo, nằm lặng lẽ.

+ Diễn tả tình cảnh cô đơn, lẻ loi của người thiếu nữ khi không gặp được người mà cô mong đợi và tâm trạng bùi ngùi, cảm thương của nhà thơ dành cho người thiếu nữ.

c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: nhân hoá (mưa xuân đã ngại bay)

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ:

+ Miêu tả hình ảnh mưa cuối mùa xuân thưa thớt, hạt mưa không dày mà chỉ lác đác bay trong gió.

+ Khơi gợi người đọc liên tưởng tới tâm trạng ngại ngần, e dè của cô gái sau những lỡ làng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

- Nghĩa của các từ ngữ phơi phới, giăng tơ trong các đoạn thơ:

+ Phơi phới: .................................................................................................................

+ Giăng tơ: ...................................................................................................................

- Nhận xét về nghĩa chuyển của từ đa nghĩa trong hai trường hợp trên: .....................

Xem đáp án » 27/07/2024 552

Câu 2:

Bên cạnh nghĩa gốc, các từ ngân hàng, cổng, gạo cội, lăn tăn còn có nghĩa chuyển mới xuất hiện. Nghĩa mới của mỗi từ và câu được đặt với từ được dùng theo nghĩa mới đó:

- Ngân hàng: ................................................................................................................

- Cổng: .........................................................................................................................

- Gạo cội: .....................................................................................................................

- Lăn tăn: .....................................................................................................................

Xem đáp án » 27/07/2024 300

Câu 3:

Những từ ngữ mới trong tiếng Việt được hình thành theo hai cách (mỗi cách nêu 2 từ ngữ):

- Từ ngữ mới được tạo ra trên cơ cở những từ ngữ đã có sẵn trong tiếng Việt: ...........

- Từ ngữ mới được tiếp nhận từ tiếng nước ngoài: ......................................................

Xem đáp án » 27/07/2024 136

Bình luận


Bình luận