Câu hỏi:
27/07/2024 551- Nghĩa của các từ ngữ phơi phới, giăng tơ trong các đoạn thơ:
+ Phơi phới: .................................................................................................................
+ Giăng tơ: ...................................................................................................................
- Nhận xét về nghĩa chuyển của từ đa nghĩa trong hai trường hợp trên: .....................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nghĩa của các từ ngữ phơi phới, giăng tơ trong các đoạn thơ:
+ Phơi phới (nghĩa chuyển): bay trong gió, biểu đạt sức sống của mùa xuân, đồng thời kín đáo diễn tả tâm trạng phấn chấn, vui tươi trong lòng người thiếu nữ.
+ Giăng tơ (nghĩa gốc): chỉ trạng thái tình yêu lan tỏa, giăng mắc khắp tâm hồn người thiếu nữ.
- Nhận xét về nghĩa chuyển của từ đa nghĩa trong hai trường hợp trên: Trong hai trường hợp trên, nghĩa thứ hai của từ đa nghĩa phơi phới được coi là nghĩa chuyển. Nghĩa của giăng tơ trong câu thơ mang màu sắc tu từ, gắn với sáng tạo riêng của nhà thơ trong trường hợp cụ thể, không mang tính chất ổn định của nghĩa từ vựng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bên cạnh nghĩa gốc, các từ ngân hàng, cổng, gạo cội, lăn tăn còn có nghĩa chuyển mới xuất hiện. Nghĩa mới của mỗi từ và câu được đặt với từ được dùng theo nghĩa mới đó:
- Ngân hàng: ................................................................................................................
- Cổng: .........................................................................................................................
- Gạo cội: .....................................................................................................................
- Lăn tăn: .....................................................................................................................
Câu 2:
Biện pháp tu từ trong các khổ thơ của bài thơ Mưa xuân và tác dụng của chúng:
a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: .......................................................
- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ: .................................
Câu 3:
Những từ ngữ mới trong tiếng Việt được hình thành theo hai cách (mỗi cách nêu 2 từ ngữ):
- Từ ngữ mới được tạo ra trên cơ cở những từ ngữ đã có sẵn trong tiếng Việt: ...........
- Từ ngữ mới được tiếp nhận từ tiếng nước ngoài: ......................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!