Câu hỏi:
27/07/2024 860Tìm 4 vị trí cần thêm dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới từ cần thêm dấu gạch ngang ở phía trước:
Chiều qua, ở ngã ba đường, nơi đặt bảng tin khu phố, xuất hiện một thông báo về giải thi đấu bóng đá thiếu nhi của phường.
Hoà “Đen” đội trưởng đội Mũi Tên Vàng ngay lập tức tổ chức họp đội bóng của khu phố. Chỉ 15 phút sau, các cầu thủ tất cả đều đang hảo hức chờ đợi trận bóng đã có mặt ở nhà văn hoá.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chiều qua, ở ngã ba đường – nơi đặt bảng tin khu phố, xuất hiện một thông báo về giải thi đấu bóng đá thiếu nhi của phường.
Hoà “Đen” – đội trưởng đội Mũi Tên Vàng – ngay lập tức tổ chức họp đội bóng của khu phố. Chỉ 15 phút sau, các cầu thủ – tất cả đều đang háo hức chờ đợi trận bóng đã có mặt ở nhà văn hoá.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm trong các đoạn văn sau những từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm:
a) Trước trận thi đấu với lớp 5A, đội trưởng Tùng tập trung cả đội lại và nói:
- Lớp 5A có một cầu thủ mới từ nơi khác chuyển về, đó là một tiền đạo chất lượng mà hậu vệ không dễ gì ngăn chặn được.
Quay sang thủ môn, Tùng nói tiếp:
- Cậu là thủ thành của đội, phải hết sức chú ý chân sút ấy nhé.
– Từ đồng nghĩa với tiền đạo là:……………………………………………………….
– Từ đồng nghĩa với thủ môn là :……………………………………………………….
b) Sáng mùa đông, trời lạnh cóng. Những cơn gió mùa thổi ù ù dọc sườn đồi. Gió luồn qua mái hiên, chui vào khe cửa sổ, len lỏi vào tận trong căn phòng nhỏ của Hà. Nằm trong chăn kín mít mà Hà vẫn thấy rét ơi là rét. Hà khẽ hé chăn, không khí lạnh buốt như xộc vào. Hà chợt nghĩ tới mẹ. Trời lạnh giá thế này mà mẹ đã dậy, ra vườn rồi.
– Từ đồng nghĩa với lạnh cóng là ………………………………………………………
– Từ đồng nghĩa với luồn là …………………………………………………………….
Câu 2:
Tra từ điển, tìm một từ đa nghĩa. Đặt 2 câu với từ đó: 1 câu dùng từ theo nghĩa gốc, 1 câu dùng từ theo nghĩa chuyển.
- Từ đa nghĩa em tìm được: ……………………………………………………………
- Nghĩa gốc của từ: …………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển của từ: …………………………………………………………………
- Đặt câu dùng từ theo nghĩa gốc: ………………………………………………………
- Đặt câu dùng từ theo nghĩa chuyển: …………………………………………………
Câu 3:
Các từ in đậm trong đoạn thơ dưới đây được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
– Từ răng được dùng với nghĩa ……………..
– Từ mũi được dùng với nghĩa ……………..
– Từ tai được dùng với nghĩa ……………..
Câu 4:
Viết lại cho đúng các tên riêng nước ngoài dưới đây:
mo gân: ………………………………………………………………………………
niu oóc: ………………………………………………………………………………
hoa kỳ. ………………………………………………………………………………
Oantơ xcốt: …………………………………………………………………………
bandắc: ………………………………………………………………………………
Lêônácđô đa vinxi: …………………………………………………………………..
Mikenlănggiơlô: ………………………………………………………………………
Rembrǎng: …………………………………………………………………………….
Câu 5:
Qua cái nhìn của người chị về bé Hà, bài thơ muốn nói lên điều gì?
về câu hỏi!