Câu hỏi:

28/07/2024 136

Ở 1 loài thực vật, khi cho lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng (P) thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho cây thân cao, hoa đỏ F1 lai với cây thân cao, hoa trắng thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 20%. Biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số hoán vị gen ở F1 là 20%.

II. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 45%.

III. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 30%.

IV. Ở F2, kiểu hình thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5%.

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D 

I đúng,

Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng (P) thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ → Thân cao (A) trội hoàn toàn so với thân thấp (a); Hoa đỏ (B) trội hoàn toàn so với hoa trắng (b) và F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa; Bb)

Cho cây thân cao, hoa đỏ F1 lai với cây thân cao, hoa trắng thu được F2 có 4 loại kiểu hình và cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 20% khác với tỉ lệ của phân li độc lập (14 ×12 = 12,5%) à F1 có kiểu gen và xảy ra hoán vị gen.

Cho cây thân cao, hoa đỏ F1 (ABab) × cây thân cao, hoa trắng có kiểu gen Abab→ F2 cây thân thấp, hoa trắng (abab) chiếm tỉ lệ 20% = 0,4 ab × 0,5 ab → 0,4 ab là giao tử liên kết → Giao tử hoán vị = 0,1 → Tần số hoán vị gen là 2 × 0,1 = 0,2 = 20%.

II đúng, ở F2, kiểu hình thân cao, hoa đỏ = 0,25 + 0,2 = 0,45 = 45%.

III đúng, ở F2, kiểu hình thân cao, hoa trắng = 0,5 – 0,2 = 0,3 = 30%.

IV đúng, ở F2, kiểu hình thân thấp, hoa đỏ = 0,25 – 0,2 = 0,05 = 5%.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường (số 1) và hai người bị đột biến (số 2 và số 3).

Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai?

I. Người số 3 vừa bị đột biến cấu trúc, vừa bị đột biến số lượng NST.

II. Người mang đột biến số 2 nhiều khả năng sẽ có cơ thể phát triển bất thường.

III. Ở vùng đầu mút của nhiễm sắc thể giới tính Y chứa gen quy định giới tính nam.

IV. Lệch bội ở cặp NST giới tính khiến các thể đột biến có kiểu hình nam.

Cá thể

1

2

3

Giới tính

Nam

Nữ

Nam

Nhiễm sắc thể thường

22 cặp

22 cặp

22 cặp

Nhiễm sắc thể giới tính

 
Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 1)

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 2)

 

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 3)

 

Xem đáp án » 28/07/2024 1,793

Câu 2:

Ở người, chứng loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) là một bệnh liên quan đến gen lặn trên nhiễm sắc thể X, ảnh hưởng đến cơ bắp. Khi nghiên cứu tế bào của 6 bé trai bị DMD, ngoài ra còn có thêm nhiều rối loạn khác, người ta tìm thấy có vùng bị mất đoạn nhỏ trên nhiễm sắc thể X, được hiển thị ở hình bên dưới.

Theo lý thuyết, hãy cho biết phát biểu nào sao đây sai?

 

Ở người, chứng loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) là một bệnh liên quan đến gen lặn trên nhiễm sắc thể X (ảnh 1)

Chú thích: i → vi: NST X của các bé trai bị DMD.

1 → 13: Các vị trí tương ứng trên NST X ở người bình thường.

Đoạn bị trống là các đoạn NST tương ứng bị mất.

 

Xem đáp án » 28/07/2024 1,557

Câu 3:

Cho phép lai P: ♀XAbdXaBd × ♂XaBdY, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

Xem đáp án » 28/07/2024 654

Câu 4:

Hội chứng tự nhiễm thiếu hụt alpha1-antitrypsin gây nên do alen lặn a. Thể đồng hợp về alen này không có enzyme phân giải trypsin. Người bình thường có kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị hợp. Các thực nghiệm về hoạt tính của enzyme cho thấy mỗi cá thể biểu hiện một trong ba mức độ hoạt động khác nhau của enzyme alpha1-antitrypsin có trong huyết thanh. Hình bên thể hiện lượng trypsin bị phân giải trên mỗi mL huyết thanh ở ba nhóm cá thể khác nhau.

Hội chứng tự nhiễm thiếu hụt alpha1-antitrypsin  (ảnh 1)

Nhóm I: quần thể nói chung.

Nhóm II: tập hợp các gia đình có một vài thành viên bị alpha1-antitrypsin.

Nhóm III: nhóm các bệnh nhân bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về hội chứng trên là đúng?

I. Các cá thể con cháu bị bệnh chủ yếu là do có cả bố và mẹ cùng bị bệnh.

II. Alen lặn tồn tại chủ yếu trong quần thể dưới dạng dị hợp.

III. Một người phụ nữ có kết quả xét nghiệm lượng trypsin bị phân giải trong huyết thanh là 0.5 mg/mL thì cô ấy là thể dị hợp mang kiểu gen Aa.

IV. Nếu một đứa trẻ bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin, có thể dự đoán được mức độ phân giải trypsin của người bố bình thường là 1.6 mg/mL.

Xem đáp án » 28/07/2024 507

Câu 5:

Ở sinh vật nhân sơ, ôpêrôn là

Xem đáp án » 27/07/2024 296

Câu 6:

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường (số 1) và hai người bị đột biến (số 2 và số 3).

Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai?

I. Người số 3 vừa bị đột biến cấu trúc, vừa bị đột biến số lượng NST.

II. Người mang đột biến số 2 nhiều khả năng sẽ có cơ thể phát triển bất thường.

III. Ở vùng đầu mút của nhiễm sắc thể giới tính Y chứa gen quy định giới tính nam.

IV. Lệch bội ở cặp NST giới tính khiến các thể đột biến có kiểu hình nam.

Cá thể

1

2

3

Giới tính

Nam

Nữ

Nam

Nhiễm sắc thể thường

22 cặp

22 cặp

22 cặp

Nhiễm sắc thể giới tính

 
Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 1)

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 2)

 

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 3)

 

Xem đáp án » 28/07/2024 287

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây về hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen là sai?

Xem đáp án » 28/07/2024 284

Bình luận


Bình luận