Câu hỏi:
28/07/2024 81Nghiên cứu hình ảnh và cho biết đây là loại tháp sinh thái nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
CO2 là một trong những thành phần chính của khí nhà kính. Trong gần 170 năm qua, hàm lượng CO2 khí quyển đã tăng khoảng 50%. Sự gia tăng hàm lượng các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2 là nguyên nhân chính làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Bảng dưới đây cung cấp số liệu về hàm lượng CO2 khí quyển trung bình theo thời gian:
Năm |
1850 |
1958 |
1969 |
1978 |
1989 |
1998 |
2009 |
2018 |
Hàm lượng CO2 trung bình (ppm) |
274,2 |
315,3 |
324,6 |
335,4 |
353,1 |
366,7 |
387,4 |
408,5 |
Dựa vào bảng số liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi hàm lượng CO2 tăng thì nhiệt độ trái đất cũng tăng.
II. Do tác động của hiệu ứng nhà kính, nếu mức tăng nhiệt độ của trái đất thì ở vùng có vĩ độ cao (rừng lá kim phương bắc sẽ bị tác động nhiều hơn so với vùng có vĩ độ thấp (rừng mưa nhiệt đới).
III. Ở vùng vĩ độ cao, các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa...) có biên độ biến động không nhiều.
IV. Hoạt động chuyển hóa vật chất ở sinh vật sản xuất của kiểu rừng lá kim phương bắc làm tăng gấp 3 lần lượng khí CO2 so với thời điểm năm 1850.
Câu 2:
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển các tế bào chỉ có N15 sang môi trường chứa nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Thí nghiệm được thể hiện như hình.
I. Đường đồ thị A mô tả đúng sự thay đổi tỷ lệ mạch ADN chứa N15 qua các thế hệ tế bào.
II. Thí nghiệm chứng minh ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Qua các thế hệ vạch li tâm chứa nitơ đồng vị phóng xạ nhẹ (N14) ngày càng tăng.
IV. Số ADN chứa N15 không đổi qua các thế hệ.
Câu 3:
Câu 4:
Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axitamin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đều bắt đầu bằng bộ ba mở đầu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.
II. Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.
III. Vị trí số 3 có thể là A, T, G hoặc X.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
Câu 5:
Ở chó Labrador, màu sắc lông do 2 lôcut gen phân li độc lập quy định. Những con chó của dòng này sẽ có thể có lông vàng, lông nâu hoặc lông đen tùy thuộc vào sự sự tổng hợp của các sắc tố Eumelanin, Pheomelanin. Phân tích thành phần gen và sự tương tác giữa các gen quyết định sự tích lũy sắc tố hình thành màu lông được thống kê ở bảng. Biết + có mặt; - không có mặt.
Phân tích locut gen |
Sắc tố tích lũy |
Kiểu hình về màu sắc lông |
|||
Locut A |
Locut a |
Locut B |
Locut b |
Eumelanin nhiều |
Đen |
+ + |
- |
+ + |
- |
Eumelanin nhiều |
Đen |
+ + |
- |
+ |
+ |
Eumelanin nhiều |
Đen |
+ |
+ |
+ + |
- |
Eumelanin nhiều |
Đen |
+ |
+ |
+ |
+ |
Eumelanin nhiều |
Đen |
+ + |
- |
- |
+ + |
Eumelanin ít |
Nâu |
+ |
+ |
- |
+ + |
Eumelanin ít |
Nâu |
- |
+ + |
+ + |
- |
Pheomelanin nhiều |
Vàng |
- |
+ + |
+ |
- |
Pheomelanin nhiều |
Vàng |
- |
+ + |
- |
+ + |
Pheomelanin nhiều |
Vàng |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lôcut gen A, a quy định khả năng sản xuất sắc tố Eumelanin trong cơ thể chó Labrador.
II. Lôcut gen B, b quy định khả năng sản xuất cả 2 loại sắc tố Pheomelanin và Eumelanin, nhưng Eumelanin là chủ yếu.
III. Đem lai 2 dòng chó Labrador lông vàng và lông nâu thuần chủng, có thể thu được đời con có toàn bộ đều lông đen.
IV. Một cặp bố mẹ lông đen và nâu sinh con có thể có cả đen, nâu, vàng; nếu điều này xảy ra thì theo lí thuyết, tỉ lệ con lông đen là cao nhất.
Câu 6:
Những cây thông đen được chuyển đến trồng ở một số đồng cỏ đá khoáng ở Hungary. Do tác động che bóng của cây thông và các chất bị rò rỉ từ lớp thảm mục, những khu rừng thông này gần như đã làm thay đổi hoàn toàn hệ thực vật đồng cỏ đá khoáng phong phú trước đây. Vào năm thứ 0 của thí nghiệm, những đám cháy rừng đã tàn phá những cây thông đen trên dãy núi Buda. Các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu xem liệu quần xã cỏ đá núi ban đầu có được phục hồi hay không. Số lượng loài (hình 6A) và độ che phủ (phần trăm %) theo thời gian (hình 6B) đã được tính. Các vị trí trong khu vực bị cháy ở sườn núi phía Bắc (N) và sườn núi phía Nam (S), và đồng cỏ đá tự nhiên như là đối chứng (NC và SC) cũng đã được so sánh. Họ theo dõi các khu vực (ngoại trừ đối chứng) trong 10 năm.
Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học có thể phát hiện ra những thay đổi khác nhau trong thành phần của quần xã thực vật, được thể hiện trong hình 7.
G = Cây có giá trị kinh tế (ở đây chủ yếu là cây thông đen). GY = Cỏ dại (loài chịu được tác động nhiễu loạn mạnh,thường là loài xâm lấn); TZ = Loài chịu nhiễu loạn tự nhiên yếu. TP = Loài tiên phong (định cư đầu tiên trên đá mẹ). K = Loài đi kèm loài khác. E = Loài chiếm ưu thế của quần xã. V = Loài được bảo vệ. Chú thích hình: Coverage in percentage: % bao phủ. Sampling sites and years: Các vị trí lấy mẫu và các năm. |
|
Có bao nhiêu nhận định sau có thể là nguyên nhân của sự giảm độ giàu loài giữa năm thứ 5 và năm thứ 10?
I. Do các loài cỏ dại xâm lấn đã lấn át các loài bản địa.
II. Do sự cạnh tranh giữa các loài thực vật tăng mạnh hơn vào giữa những năm thứ 5 và 10 nên các loài cạnh tranh yếu hơn biến mất.
III. Nguyên nhân chính có thể là do sự biến mất gần như hoàn toàn của cỏ dại.
IV. Nguyên nhân gây sự suy giảm số lượng loài là sự cạnh tranh mạnh hơn giữa các cây so với cạnh tranh ở đồng cỏ tự nhiên.
Câu 7:
Ở một loài thực vật, xét 1 cơ thể có 2 cặp dị hợp Aa, Bb tự thụ phấn thu được F1. Biết alen trội là trội hoàn toàn quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là 660 : 160 : 90 : 90. Quy luật di truyền chi phối phép lai trên là quy luật nào?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!