Câu hỏi:

29/07/2024 91

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sơ đồ dưới đây thể hiện các thành phần và cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Sơ đồ dưới đây thể hiện các thành phần và cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào (ảnh 1)

I. Đây là tế bào nhân thực, A là phân tử ADN, E là đơn vị cấu tạo nên prôtêin.

II. C là nhân tế bào, B là mARN, G là nơi tổng hợp prôtêin.

III. D là các axit amin và là đơn phân cấu tạo nên các thành phần của F.

IV. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng.

Xem đáp án » 29/07/2024 2,563

Câu 2:

Ở thực vật, loại tế bào nào sau đây chưa nhiều lục lạp nhất?

Xem đáp án » 29/07/2024 1,419

Câu 3:

Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. Monococcum có bộ NST 2n = 14 AA) lai với loài cỏ dại (T. Speltoides có bộ NST 2n = 14 BB) đã tạo ra con lai số 1. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. Dicoccum). Loài lúa mì (T. Dicoccum) lai với loài lúa mì hoang dại (A. Squarrosa có bộ NST 2n = 14 DD) đã tạo ra con lai con lai số 2. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Khi nói về quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loài lúa mì (T. Dicoccum) là thể song nhị bội.

II. Loài lúa mì (T. aestivum) mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.

III. loài lúa mì (T. aestivum) có kiểu gen đồng hợp tất cả các gen do có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử.

IV. Con lai số 2 có số lượng NST là 42 và tồn tại thành từng cặp tương đồng.

Xem đáp án » 29/07/2024 1,304

Câu 4:

Hình dưới đây mô tả các dạng đột biến đa bội ở các loài thực vật. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Hình dưới đây mô tả các dạng đột biến đa bội ở các loài thực vật (ảnh 1)

Xem đáp án » 29/07/2024 1,003

Câu 5:

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=36. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dạng đột biến thể một?

Xem đáp án » 29/07/2024 714

Câu 6:

Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 29/07/2024 684

Câu 7:

Biểu đồ dưới đây mô tả mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

Biểu đồ dưới đây mô tả mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi. Có bao nhiêu nhận định  (ảnh 1)

I. Sự tăng trường của quần thể loài A luôn tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng của quần thể loài B.

II. Loài A là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể loài B.

III. Mối quan hệ động vật ăn thịt và con mồi là mối quan hệ 1 chiều, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong thiên nhiên.

IV. Sự tụ họp của con mồi là một trong các biện pháp bảo vệ có hiệu quả trước sự tấn công của vật ăn thịt, đồng thời nhiều động vật ăn thịt lại họp thành bầy để săn bắt mồi hiệu quả hơn.

Xem đáp án » 29/07/2024 468

Bình luận


Bình luận