Câu hỏi:
29/07/2024 59Lấy ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm như bảng sau:
Ống nghiệm |
\(N{a_2}{S_2}{O_3}\) |
\({H_2}O\) |
\({H_2}S{O_4}\) |
Thể tích chung |
Thời gian xuất hiện kết tủa |
1 |
4 giọt |
8 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
\({t_1}\) |
2 |
12 giọt |
0 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
\({t_2}\) |
3 |
8 giọt |
4 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
\({t_3}\) |
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị \({t_1},{t_2},{t_3}.\) Khẳng định nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương trình phản ứng: \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{S}} \downarrow + {\rm{S}}{{\rm{O}}_2} \uparrow + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Nồng độ chất tham gia phản ứng càng cao (nồng độ các chất trong dung dịch hỗn hợp khi trộn các chất với nhau), tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian kết tủa càng ngắn.
Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3}\) giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất \( \Rightarrow {t_2}\) nhỏ nhất.
Ở đây, nồng độ dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) được giữ cố định (1 giọt), do đó trong dung dịch hỗn hợp thu được nồng độ \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) không đổi, dẫn đến tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào nồng độ \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3}.\)
Thứ tự tăng nồng độ \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3}\) trong các thí nghiệm như sau: thí nghiệm 2 (12 giọt \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3} + 0\) giọt \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)) > thí nghiệm 3 (8 giọt \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3} + 4\) giọt \({{\rm{H}}_2}{\rm{O)}}\) > thí nghiệm 1 (4 giọt \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}\;{{\rm{S}}_2}{{\rm{O}}_3} + 8\) giọt \({{\rm{H}}_2}{\rm{O)}}{\rm{.}}\)
Vậy thời gian xuất hiện kết tủa theo thứ tự là \({t_1} > {t_3} > {t_2}\)
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Khi nung nóng, các muối ngậm nước sẽ mất dần khối lượng khi tăng nhiệt độ. Sự giảm khối lượng muối \({\rm{Al}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_3} \cdot 9{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) theo nhiệt độ được biểu diễn bởi giản đồ sau:
Biết rằng, khi nâng nhiệt độ, \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) tách ra trước, sau đó đến phản ứng nhiệt phân muối khan. Tại nhiệt độ 210oC, phần rắn còn lại (chứa ba nguyên tố) chiếm \(30\% \) theo khối lượng so với ban đầu. Thành phần % theo khối lượng của oxygen có trong phần chất rắn tại 210oC là
Câu 3:
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 mL ethyl acetate.
Bước 2: Thêm 2 mL dung dịch \[{H_2}S{O_4}20\% \] vào ống nghiệm thứ nhất; 4 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Câu 6:
Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!