Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 22)

21 người thi tuần này 4.6 314 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

🔥 Đề thi HOT:

482 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

1.4 K lượt thi 235 câu hỏi
285 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

7.4 K lượt thi 150 câu hỏi
155 người thi tuần này

Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)

21.5 K lượt thi 150 câu hỏi
151 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

9.6 K lượt thi 50 câu hỏi
61 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

371 lượt thi 235 câu hỏi
59 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

364 lượt thi 236 câu hỏi
58 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ

3.8 K lượt thi 36 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {2x + 1} \right) = 3\) là 

Xem đáp án

Câu 4:

Hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + \left| x \right| = 2}\\{{y^2} + {x^2} - 6y = 0}\end{array}} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(M\left( {2\,;\,\,3\,;\,\,4} \right)\). Tọa độ điểm \[M'\] đối xứng với \[M\] qua trục \[Ox\] là

Xem đáp án

Câu 11:

Xác định nguyên hàm \(\int {\frac{{x + 3}}{{{x^2} + 3x + 2}}dx} \). 

Xem đáp án

Câu 18:

Phương trình \(\left( {1 - i} \right)z + 3 - 2i = 6 - 3i\) có nghiệm là 

Xem đáp án

Câu 20:

Trong hệ tọa độ \[Oxy,\] cho \[A\left( {1\,;\,\,2} \right),\,B\left( {4\,;\,\,6} \right)\]. Tọa độ điểm \(M \in Oy\) sao cho diện tích tam giác \[MAB\] bằng 1 là 

Xem đáp án

Câu 23:

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Bất phương trình \(f\left( {{e^x}} \right) < m\left( {{e^x} + 2022} \right)\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0\,;\,\,1} \right)\) khi và chỉ khi (ảnh 1)

Bất phương trình \(f\left( {{e^x}} \right) < m\left( {{e^x} + 2022} \right)\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0\,;\,\,1} \right)\) khi và chỉ khi

 

Xem đáp án

Câu 25:

Bạn An đã sử dụng một tấm bìa carton cắt ghép thành 5 khối lập phương cạnh bằng \[4{\rm{ }}cm\] và ghép thành một mô hình chữ thập như hình vẽ. Diện tích toàn phần \[{S_{tp}}\] của khối chữ thập bằng 

Xem đáp án

Câu 27:

Gọi \(M\left( {x\,;\,\,y} \right)\) là điểm biểu diễn số phức \[z\] và độ dài \(OM = 2\). Khẳng định nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] \[d'\] là hình chiếu vuông góc của \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - t}\\{y = 2 + 2t}\\{z = - 1 - t}\end{array}} \right.\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z - 1 = 0\). Phương trình tham số của \[d'\] là 

Xem đáp án

Câu 44:

Cho hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x - 3{m^2} - 1\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số thực \[m\] để đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ tạo thành tam giác vuông tại \(O?\)

Đáp án: ……….

Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x - 3{m^2} - 1\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số thực \[m\] để đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ tạo thành tam giác vuông tại \(O?\) Đáp án: ………. (ảnh 1)


Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 57:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 58:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 59:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975? 

Xem đáp án

Câu 60:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại? 

Xem đáp án

Câu 63:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Tài nguyên động vật là tài nguyên chung, có vai trò quyết định tới sự ___________ bền vững của đất nước chúng ta.

Xem đáp án

Câu 67:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lí sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi đi...” rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.

 (Trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài)

Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?            

Xem đáp án

Câu 74:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

 (Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Đặc điểm sông Hương ở đoạn này có điểm gì tương đồng với sông Đà ở thượng nguồn trong “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân?

Xem đáp án

Câu 77:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.

(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)

Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?  

Xem đáp án

Câu 81:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi sụp đổ được đánh dấu bằng sự kiện 

Xem đáp án

Câu 82:

Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858-1884)? 

Xem đáp án

Câu 83:

Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì

Xem đáp án

Câu 84:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã 

Xem đáp án

Câu 85:

Nội dung nào sau đây là một trong những hình thức đấu tranh mới trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo?

Xem đáp án

Câu 86:

Nhìn chung, giai đoạn 1973-1991 kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản đều 

Xem đáp án

Câu 87:

Đâu không phải là biện pháp cấp thời để giải quyết nạn đói ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? 

Xem đáp án

Câu 88:

Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là 

Xem đáp án

Câu 89:

Vấn đề dân cư mà Nhà nước Liên bang Nga quan tâm nhất hiện nay là 

Xem đáp án

Câu 90:

Ở vùng ven biển nước ta, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển? 

Xem đáp án

Câu 91:

Biện pháp cải tạo đất hoang ở đồi núi nước ta là 

Xem đáp án

Câu 93:

Cho bảng số liệu:

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2020

(Đơn vị: %)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng nước ta năm 2020?  (ảnh 1)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng nước ta năm 2020? 

Xem đáp án

Câu 94:

Trong những năm qua, sản lượng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do 

Xem đáp án

Câu 95:

Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm

Xem đáp án

Câu 96:

Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp nặng do có 

Xem đáp án

Câu 97:

Từ Tây sang Đông ở Bắc Trung Bộ thuận lợi để hình thành cơ cấu kinh tế theo không gian là 

Xem đáp án

Câu 98:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng nguồn điện có điện trở trong không đáng kể và vôn kế lí tưởng có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng nguồn điện có điện trở trong không đáng kể và vôn kế lí tưởng có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là: (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 113:

Aldehyde acetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 118:

Động vật nào dưới đây không có ống tiêu hóa? 

Xem đáp án

Câu 119:

Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?

Xem đáp án

Câu 121:

Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về hoạt động của enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi ADN? 

Xem đáp án

Câu 122:

Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là 

Xem đáp án

Câu 123:

Trong quy trình tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, bước cuối cùng là 

Xem đáp án

Câu 124:

Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Một người chín nhớ mười mong một người

Gió mưa là bệnh của giời,

Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.

Hai thôn chung lại một làng,

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?

Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.

Bảo rằng cách trở đò giang

Không sang là chẳng đường sang đã đành

Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...

Tương tư thức mấy đêm rồi,

Biết cho ai biết, ai người biết cho!

Bao giờ bến mới gặp đò ?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?

(Tương tư – Nguyễn Bính)

Câu 129:

Ý nào nói đúng về đặc điểm chủ thể trữ tình của bài thơ? 

Xem đáp án

Câu 130:

Câu “Hai thôn chung lại một làng/ Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?” thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 132:

Từ “khuê các” trong câu thơ “Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau” là chỉ: 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa

 

Cái cò…sung chát đào chua…

câu ca mẹ hát gió đưa về trời

ta đi trọn kiếp con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy)

Câu 133:

Thể thơ của đoạn thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 134:

Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào? 

Xem đáp án

Câu 135:

Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ? 

Xem đáp án

Câu 137:

Hai câu thơ: “Ta đi trọn kiếp con người/Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” gợi suy nghĩ gì về lời ru của mẹ đối với những đứa con? 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.

(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)

Câu 138:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 139:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 140:

Theo đoạn trích, con sông Đà được ví với điều gì?

Xem đáp án

Câu 142:

Điểm nhìn của tác giả khi miêu tả về sông Đà ở đâu? 

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Hoa lan là một loài hoa đặc biệt, không giống với bất kì loài hoa nào. Trong mỗi bông hoa lan có một thứ nổi lên được gọi là trụ, trụ hoa chứa hai bộ phận sinh dục đực và cái, giúp loài hoa này duy trì nòi giống. Cấu tạo đặc biệt của trụ giúp cho hàng trăm nghìn và cũng có thể là hàng triệu hạt giống được thụ phấn trong một lần. Bao quanh trụ là ba lá đài và ba phiến hoa. Mặc dù, có nhiều loại hoa lan với nhiều hình dáng, kích thước và màu sắc khác nhau nhưng nhìn chung đều có một cấu tạo như vậy. Bộ phận đẹp nhất của hoa lan là môi hoa, được cấu tạo từ những cánh hoa biến dạng. Còn một điều đặc biệt nữa ở môi hoa, đó là chúng ta sẽ không thể nào tìm được hai bông hoa lan có môi hoa giống hoặc gần giống nhau.

Hoa lan sử dụng hình dạng, màu sắc và mùi hương hấp dẫn để thu hút các loài côn trùng đến thụ phấn. Có ít nhất 50 mùi hương khác nhau được tìm thấy khi nghiên cứu về các loài hoa lan, mỗi mùi hương có một nét đặc biệt riêng để thu hút được một hoặc một vài loài côn trùng và chim đến. Một số loài lan thậm chí còn thay đổi mùi hương để thu hút các loài côn trùng vào những thời điểm khác nhau.

Khi đã thu hút đúng loại côn trùng, một số loài lan sẽ tạo ra các chướng ngại vật khiến loài côn trùng đó không thể rời đi cho đến khi hạt giống được thụ phấn. Bằng cách thích nghi khéo léo như vậy, hoa lan đã tránh được những nguy cơ của việc lai tạo tràn lan trong tự nhiên, đảm bảo mỗi loài trong họ lan giữ bản sắc riêng biệt. Đó cũng là lí do khiến loài hoa này được nhiều người yêu thích và sưu tầm.

(Sưu tầm)

Câu 143:

Theo đoạn trích trên, hoa lan đặc biệt vì điều gì?

Xem đáp án

Câu 144:

Theo đoạn trích, có bao nhiêu hạt giống hoa lan được thụ phấn cùng một lúc? 

Xem đáp án

Câu 145:

Bộ phận nào của hoa lan được biến thể từ những cánh hoa? 

Xem đáp án

Câu 146:

Hoa lan làm những gì để thu hút côn trùng và chim đến thụ phấn? 

Xem đáp án

Câu 147:

Theo đoạn trích, điều gì ở loài hoa lan khiến người ta yêu thích và sưu tầm? 

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:

"... Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mệnh Nga đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông và các dân tộc bị áp bức, các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ đế quốc chủ nghĩa và tư bản..."

(Nguồn: Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 2).

Câu 148:

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam đi theo con đường cách mạng Nga, vì cuộc cách mạng này đã 

Xem đáp án

Câu 149:

Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến nội dung nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 150:

Thực tiễn việc giải quyết những khó khăn của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gi? 

Xem đáp án

4.6

63 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%