Câu hỏi:
31/07/2024 44Loại enzyme nào sau đây có khả năng tháo xoắn một đoạn phân tử ADN?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét một chủng vi khuẩn E.Coli kiểu dại (bình thường) và ba chủng đột biến. Người ta phân tích mức độ hoạt động của ôpêron Lac thông qua lượng mARN của các gen cấu trúc được tạo ra trong trường hợp không có lactôzơ và có lactôzơ, số liệu được mô tả trong bảng dưới đây.
Chủng vi khuẩn E.Coli |
Kiểu dại |
(I) |
(II) |
(III) |
Số bản sao mARN khi không có lactôzơ |
0 |
100 |
100 |
0 |
Số bản sao mARN khi có lactôzơ |
100 |
100 |
100 |
0 |
Theo lí thuyết, phát biểu sau đây không đúng?
Câu 2:
Cho hình bên và các phát biểu sau đây:
I. Hình bên vừa có dạng đột biến lệch bội vừa có dạng đột biến đa bôi.
II. Dạng G là dạng đột biến đa bội chẵn.
III. Bộ nhiễm sắc thể của dạng E là 2n = 4.
IV. Trong các dạng đột biến lệch bội bên thì liên quan nhiều nhất đến 1 cặp NST.
V. Dạng B và G nếu tạo được thành giống thì rất có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
Số phát biểu sai là:
Câu 3:
Ba người đàn ông (A, B, C) trong cùng một gia đình xin tư vấn di truyền. Phả hệ dưới đây của gia đình này cho thấy có những người bị cả 2 bệnh di truyền, một bệnh X (màu đen) và bệnh Y (màu xám). Biết rằng bệnh X cực kì hiếm gặp, còn bệnh Y có tần số alen bệnh 6 % trong quần thể.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cả 2 bệnh này đều do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
II. Xác định được kiểu gen của tất cả các người không bị bệnh X trong phả hệ.
III. Nếu cá thể A lập gia đình với một người phụ nữ không cùng huyết thống và không mắc bệnh, có một người con trai. Xác suất người con trai mắc bệnh X là 50%.
IV. Nếu cá thể B từng có một con trai với một người phụ nữ không cùng huyết thống và không mắc bệnh, thì xác suất người con trai này mặc bệnh Y là 5,5%.
Câu 5:
Hình vẽ dưới đây mô tả hóa thạch của các sinh vật trong các các tầng đá khác nhau thuộc cùng một khu vực. Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết, trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Sinh vật A có cấu trúc cơ thể phức tạp hơn so với sinh vật B và C.
II. Sinh vật C có thể sinh ra sinh vật A và sinh vật B.
III. Tất cả những sinh vật này đã tiến hóa cùng một thời điểm.
IV. Sinh vật A tồn tại trước sinh vật B và sinh vật C.
Câu 6:
Khi nghiên cứu sự tăng trưởng tuyệt đối của ốc đĩa giống với ba loại thức ăn là tảo bám, tảo khô và rong câu tại tỉnh Quảng Ninh năm 2013, tiến sĩ Ngô Anh Tuấn đã thu được kết quả được thể hiện qua biểu đồ Hình A. Hình B mô tả tỷ lệ sống của ốc đĩa giống khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau. Biết rằng ngoài thức ăn thì sự tác động của các nhân tố sinh thái khác là như nhau trong các lô thí nghiệm.
Hình A |
Hình B |
Khi nói về kết quả nghiên cứu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ sống của ống đĩa là thấp nhất khi sử dụng tảo bám làm thức ăn.
II. Trong môi trường có tảo khô, sự tăng trưởng tuyệt đối đạt giá trị lớn nhất ở ngày thứ 20.
III. Tảo bám là loại thức ăn thích hợp nhất cho sự tăng trưởng tuyệt đối của ốc đĩa giống.
IV. Sự tăng trưởng tuyệt đối sau ở ngày ương thứ 5 ở các loại thức ăn khác nhau đạt giá trị lớn nhất là trên 35µm/ngày.
Câu 7:
Để hiểu tác động của một số yếu tố lên thực vật Agrimonia rostellata trong hệ sinh thái rừng, các nhà khoa học đã trồng cây con vào các khu vực thí nghiệm. Quan sát tỷ lệ cây con sống sót, sinh trưởng khi có thảm thực vật bản địa hoặc không phải thực vật bản địa; có hoặc không có ốc sên, mật độ giun đất thấp hoặc cao. Kết quả được thể hiện trong hình dưới đây.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại trừ ốc sên có tác động làm tăng khả năng sống sót của Agrimonia rostellata trong điều kiện có mật độ giun đất cao.
II. Tác động của ốc sên không phụ thuộc vào các yếu tố tác động khác.
III. Giun đất làm tăng tỷ lệ sống sót của Agrimonia rostellata.
IV. Thực vật không phải bản địa và ốc sên cùng làm giảm khả năng sống sót của cây con.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!