Câu hỏi:
05/08/2024 468Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Pháp luật là cái để ngăn cấm việc riêng tư sai lầm vượt ra ngoài pháp luật. Hình phạt nghiêm là để cho lệnh được thi hành và trừng trị cấp dưới. Cái uy không thể cho mượn. Cái quyền không thể dùng chung với người khác. Nếu uy quyền chung với người khác thì bọn gian tà nhan nhản. Pháp luật không chắc chắn thì nhà vua bị nguy, hình phạt không quyết đoán thì không thắng được kẻ gian.
Cho nên có câu: “Người thợ khéo tuy dùng ý và mắt cũng đúng dây mực, nhưng trước đó phải lấy cái quy cái củ để đo [...]”. Nhờ dây dọi thẳng mà cây cong bị đẽo. Nhờ cái mực nước bằng mà chỗ cao, chỗ nghiêng bị gọt. Nhờ treo cái cân lên mà bớt được cái nặng, thêm được vào cái nhẹ. Nhờ xác lập cái đấu, cái thạch mà bớt được cái nhiều, thêm được cái ít. Cho nên lấy pháp luật trị nước chỉ cốt theo pháp luật mà làm hay ngăn cấm mà thôi.
Pháp luật không hùa theo người sang. Sợi dây dọi không uốn mình theo cây gỗ cong. Khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không thể từ, kẻ dũng cũng không dám tranh. Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần, thưởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu. Cho nên điều sửa chữa được sự sai lầm của người trên, trị được cái gian của kẻ dưới, trừ được loạn, sửa được điều sai, thống nhất đường lối của dân không gì bằng pháp luật.
(Hàn Phi Tử, tập I, bản dịch của Phan Ngọc,
NXB Văn học, Hà Nội, 1990)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào câu: Nhờ xác lập cái đấu, cái thạch mà bớt được cái nhiều, thêm được cái ít. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào câu: Hình phạt nghiêm là để cho lệnh được thi hành và trừng trị cấp dưới. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào câu cuối: Cho nên điều sửa chữa được sự sai lầm của người trên, trị được cái gian của kẻ dưới, trừ được loạn, sửa được điều sai, thống nhất đường lối của dân không gì bằng pháp luật. Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào câu: Người thợ khéo tuy dùng ý và mắt cũng đúng dây mực, nhưng trước đó phải lấy cái quy cái củ để đo [...]. “quy” là dụng cụ để vẽ vòng tròn, “củ” là dụng cụ để vẽ góc vuông. Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
“nhan nhản”: nhiều đến mức tràn ngập, chỗ nào cũng thấy, cũng gặp. Từ trái nghĩa là “hiếm có”. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 15N; Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 14N.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Y không thay đổi so với thế hệ thứ 3.
IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở vị trí Z là 1/15.
Câu 3:
Nitrogen dioxide \(\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_2}} \right)\) và dinitrogen tetroxide \(\left( {{{\rm{N}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right)\) cùng tồn tại ở trạng thái cân bằng theo phương trình sau:
Một ống tiêm chứa hỗn hợp cân bằng của hai khí trên có màu nâu. Tiến hành kéo pít tông, giữ nguyên vị trí của pít tông rồi để yên ống tiêm trong một khoảng thời gian (2-3 phút).
Hiện tượng quan sát được là
Câu 5:
Câu 6:
Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 bạn nữ đứng thành một hàng ngang sao cho các bạn nữ đứng cạnh nhau?
về câu hỏi!