Câu hỏi:
08/08/2024 193Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) Bẩm con không dám man cửa Trời
(2) Những áng văn con in cả rồi
(3) Hai quyển Khối tình văn thuyết lí
(4) Hai Khối tình con là văn chơi
(5) Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết
(6) Đài gương, Lên sáu văn vị đời
(7) Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch
(8) Đến quyển Lên tám nay là mười
(9) Nhờ Trời văn con còn bán được
(10) Chửa biết con in ra mấy mươi?
(Hầu trời – Tản Đà)
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để trả lời được câu hỏi, cần hiểu nôm na “giọng điệu”: giọng nói, lối nói biểu hiện một thái độ nhất định và có thể xác định thông qua: từ ngữ thơ và cách ngắt nhịp thơ. Ở ngữ cảnh trên, phương án B có thể loại ngay vì tác giả đang nói về những đứa con tinh thần quý báu của mình nên không thể là mỉa mai, giễu cợt. Phương án A, D mô tả không chính xác sắc thái và giọng điệu của đoạn thơ vì không có từ nào thể hiện sự ngông nghênh hay ngang tàng. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đặt từ “man” vào ngữ cảnh (câu thơ: Bẩm con không dám man cửa Trời) ta sẽ suy ra ý nghĩa của cả câu thơ: Bẩm con không dám nói sai/nói dối ở cửa Trời, vậy nên phương án đúng là A (nói dối). Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Các khái niệm về văn chương mà Tản Đà nhắc đến trong đoạn thơ đều do ông tự gọi tên. Ta có thể căn cứ vào nghĩa của từ “chơi” (vui chơi, giải trí) và các tác phẩm được liệt kê trong khái niệm văn chơi (Khối tình con) để suy luận ra đây là khái niệm chỉ những tác phẩm văn chương có tính giải trí, tạo ra sự khác biệt với “văn thuyết lí” (văn dùng để giảng giải về đạo đức) ở câu trên. Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đọc đoạn thơ, ta thấy tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp liệt kê để “khoe” các sáng tác của mình ở nhiều lĩnh vực khác nhau (tên các tác phẩm và thể loại) nhằm khẳng định tài năng đa dạng, phong phú của bản thân. Chọn C.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Đoạn thơ không nhắc đến các trải nghiệm sống của Tản Đà mà chỉ nhắc tới các tác phẩm văn chương của ông → Loại phương án D. Trong đoạn trích có chứa các từ khóa “văn thuyết lí”, “văn chơi”, “tiểu thuyết”, “văn vị đời”, “văn dịch”... điều này chỉ khẳng định sự đa dạng về thể loại và phong cách mà không nhắc tới giọng văn riêng biệt của Tản Đà → Loại phương án B. Đoạn thơ là Tản Đà tự kể tên các tác phẩm của mình, không có sự so sánh hay khẳng định sự độc đáo của riêng mình → Loại phương án A. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?.
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Câu 3:
Câu 4:
Cho hình ảnh biểu thị sự phân li của acid có dạng HX (X là các gốc acid khác nhau) như hình dưới.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Câu 5:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!