Câu hỏi:
08/08/2024 551Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Tôi ăn biển hàng ngày từng hạt muối trắng tinh
Tôi ăn bình minh mọc lên nắng mặn
Tôi ăn gió thổi về từ biển
Tôi ăn rì rầm sóng
Và sữa Mẹ nhiều khi mặn đắng
Chan nước mắt biển Đông
Đôi vai cha lấp lánh lân tinh
Mồ hôi muối
Áo quầng quầng vết trắng
Bà nội nhai trầu đung đưa vōng
Kể chuyện xửa chuyện xưa
Có ông tướng cụt đầu hóa núi đá cụt đầu cắm ngoài biển cả
Nước mắt vợ thành sông chảy ra biển tìm chồng
Nước mắt mặn từ lòng
Nước biển mặn từ yêu...
Những đứa con theo mẹ đi tìm cha
Tràn về phía biển
Những đứa con như cây lim cây sến
Từ rừng đổ xuống
Từ châu thổ trồi lên
Những đứa con xẻ gỗ đóng thuyền
Rút dây rừng đan lưới.
(Nguyễn Trọng Tạo, Biển mặn, http://vannghequandoi.com.vn)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là biểu cảm. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do. Số dòng, số tiếng không hạn định; gieo vần, ngắt nhịp linh hoạt,… Chọn A.
Câu 3:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ:
Tôi ăn biển hàng ngày từng hạt muối trắng tinh
Tôi ăn bình minh mọc lên nắng mặn
Tôi ăn gió thổi về từ biển
Tôi ăn rì rầm sóng.
Lời giải của GV VietJack
Phép điệp: “Tôi ăn…”. Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Câu thơ “Nước mắt vợ thành sông chảy ra biển tìm chồng” khơi gợi nỗi đau mất người chồng của người vợ làng chài. Chọn D.
Câu 5:
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là gì?
Những đứa con như cây lim cây sến
Từ rừng đổ xuống
Từ châu thổ trồi lên
Những đứa con xẻ gỗ đóng thuyền
Rút dây rừng đan lưới.
Lời giải của GV VietJack
Đoạn thơ nói về hành trình ra khơi tiếp nối cha ông của thế hệ sau. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho hình ảnh biểu thị sự phân li của acid có dạng HX (X là các gốc acid khác nhau) như hình dưới.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?.
(Tương tư – Nguyễn Bính)
về câu hỏi!