Câu hỏi:
08/08/2024 215Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Sống trong không khí ngày xuân, đặc biệt là khi nghe thấy tiếng sáo gọi bạn tình, Mị thổn thức nhớ về quá khứ và để quên đi thực tại đau khổ, Mị đã tìm đến với rượu. Cách uống “ực từng bát” của Mị phần nào đã thể hiện điều đó. Chọn C.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình, trong một khoảnh khắc nhất định, Mị bỗng nhớ về quá khứ tươi đẹp và cô được sống với cảm giác vui sướng, hạnh phúc trong chốc lát. Chọn C.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?.
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Câu 3:
Câu 4:
Cho hình ảnh biểu thị sự phân li của acid có dạng HX (X là các gốc acid khác nhau) như hình dưới.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Câu 5:
về câu hỏi!