Câu hỏi:
20/08/2024 37Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dịch: Có thể suy ra từ đoạn cuối rằng phương tiện truyền thông xã hội được CDM-PHO Mishra đề cập đến với mục đích _______.
A. cân nhắc lợi ích và tác hại của nó đối với cuộc sống
B. đặt ra câu hỏi liệu việc phát minh ra phương tiện truyền thông xã hội có mang lại lợi ích hay không
C. minh họa vai trò của nó trong việc giới trẻ gần như từ bỏ thói quen đọc sách
D. phủ nhận những lợi ích nó mang lại cho cuộc sống
Thông tin: "Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that," he said. Undoubtedly, internet connection and electronic gadgets like computers, laptops and mobile phones provide a sea of information and ready-made knowledge but simultaneously decrease the creativity in individuals, Mishra added. "Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book... ("Giới trẻ và học sinh tự giới hạn mình trong các khóa học bắt buộc và từ chối vượt ra khỏi sự hạn chế đó", ông nói. Tiến sĩ Mishra nói thêm, "không còn nghi ngờ gì nữa, kết nối internet và thiết bị điện tử như máy tính, máy tính xách tay và điện thoại di động cung cấp một biển thông tin và kiến thức sẵn có nhưng đồng thời làm giảm sự sáng tạo ở mỗi cá nhân". "Các phương tiện truyền thông giết thời gian, sự sáng tạo và sự thôi thúc muốn đọc một cuốn sách…)
=> Ta thấy, trong tổng thể bài đọc nói về việc đọc sách, việc nói về các phương tiện truyền thông sẽ phụ họa thêm cho vấn đề chính, đó là nguyên nhân giới trẻ ít đọc sách hơn.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu 6:
Câu 7:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
về câu hỏi!