Câu hỏi:
20/08/2024 49Năm bạn A, B, C, D, E cùng chơi một trò chơi trong đó mỗi bạn sẽ là thỏ hoặc rùa. Thỏ luôn nói dối còn rùa luôn nói thật:
1. A nói rằng: B là một con rùa.
2. C nói rằng: D là một con thỏ.
3. E nói rằng: A không phải là thỏ.
4. B nói rằng: C không phải là rùa.
5. D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau.
Hỏi ai là con rùa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
TH1: Giả sử A rùa → A nói thật.
A nói rằng: B là một con rùa → B là rùa → B nói thật.
B nói rằng: C không phải là rùa → C là thỏ → C nói dối.
C nói rằng: D là một con thỏ → D là rùa → D nói thật.
D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau → E là thỏ → E nói dối.
E nói rằng: A không phải là thỏ → A là thỏ → Vô lí.
TH2: A là thỏ → A nói dối.
A nói rằng: B là một con rùa → B là thỏ → B nói dối.
B nói rằng: C không phải là rùa → C là rùa → C nói thật.
C nói rằng: D là một con thỏ → D là thỏ → D nói dối.
D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau → E là thỏ → E nói dối.
E nói rằng: A không phải là thỏ → A là thỏ → Đúng.
Vậy C là rùa. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu 6:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
Câu 7:
về câu hỏi!