Câu hỏi:
26/08/2024 116Bọ dừa (Brontispa longissima) sống và ăn biểu bì lá dừa khiến lá đọt sẽ có màu nâu đen, cây dừa sẽ bị còi cọc, cho năng suất rất thấp, nếu nặng thì cây có thể bị chết. Để diệt bọ dừa, phương pháp dùng loài ong kí sinh (Asecodes hispinarum) chuyên sống kí sinh trên bọ dừa đã mang lại kết quả rõ rệt. Căn cứ vào cơ sở nào mà con người có thể sử dụng các biện pháp trên để kiểm soát dịch hại?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ sở khoa học của biện pháp kiểm soát dịch hại trên chính là mối quan hệ kí sinh – vật chủ. Trong đó, ong là loài kí sinh còn bọ dừa là vật chủ. Trong đó, loài kí sinh lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. Sinh vật kí sinh không giết chết ngay vật chủ mà làm cho vật chủ suy yếu dẫn tới chết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Trong các mối quan hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ nào đảm bảo duy trì ổn định số lượng sinh vật ở mức cân bằng động?
Câu 5:
Nêu các nguyên nhân làm suy giảm kích thước, thậm chí làm tuyệt chủng các loài thiên địch. Từ đó, hãy đề xuất một số phương pháp phục hồi nơi ở, ổ sinh thái của một số loài thiên địch.
Câu 6:
Câu 7:
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
57 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!