Câu hỏi:

27/08/2024 662

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để khảo sát sự thay đổi động lượng của các vật trong quá trình va chạm, người ta tiến hành thí nghiệm với hai xe đẩy có gắn cảm biến kết nối với phần mềm được cài đặt trên máy tính. Cho hai xe va chạm với nhau trên một máng ngang (ma sát không đáng kể). Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe được phần mềm ghi lại như Hình 2. Vùng tô đậm trên đồ thị cho biết sự thay đổi vận tốc của các xe trong quá trình va chạm và thời gian va chạm. Biết xe 1 có khối lượng 250 g.

a) Vận tốc của xe 2 trước va chạm là 0,4 m/s.

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Động lượng của xe 1 trước va chạm là 0 kgm/s.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

Câu 3:

c) Khối lượng của xe 2 là 750 g.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

Câu 4:

d) Lực tương tác giữa hai xe trong quá trình va chạm có độ lớn trung bình là 20 N.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xilanh kín có pít-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo thành xilanh. Ban đầu, khối khí ở trạng thái có thể tích 0,010 m3, áp suất 100 kPa. Khí được làm lạnh đẳng áp tới khi thể tích còn là 0,006 m3. Nhiệt lượng mà khí mất đi trong quá trình làm lạnh là 800 J. Nội năng của khí biến thiên một lượng có độ lớn bằng bao nhiêu joule?

Xem đáp án » 27/08/2024 2,625

Câu 2:

Người ta thực hiện công 50 J để nén một lượng khí trong một xilanh. Nội năng của khí tăng 20 J. Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án » 27/08/2024 1,893

Câu 3:

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? 

Xem đáp án » 27/08/2024 1,406

Câu 4:

a) Nhiệt độ sôi của ammonia là 513 °C.

Xem đáp án » 27/08/2024 1,255

Câu 5:

Trong các phát biểu về phản ứng phân hạch dưới đây, phát biểu nào không đúng? 

Xem đáp án » 27/08/2024 985

Câu 6:

\(_6^{14}{\rm{C}}\) là một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã 5 730 năm. Định tuổi bằng \(_6^{14}{\rm{C}}\) là phương pháp lợi dụng các thuộc tính phóng xạ của \(_6^{14}{\rm{C}}\) nhằm xác định niên đại của các cổ vật có chất liệu hữu cơ. Một cổ vật bằng gỗ được khai quật vào năm 2019 có số hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\) bằng k lần số hạt nhân \(_6^{12}{\rm{C}}\). Biết rằng trong một mẫu gỗ tươi cùng loại, số hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\) bằng ko lần số hạt nhân \(_6^{12}{\rm{C}}\) với k = 0,96k0. Tới năm 2025, tuổi của đĩa gỗ khoảng bao nhiêu năm? (Kết quả được làm tròn tới chữ số thập phân đầu tiên).

Xem đáp án » 27/08/2024 953

Câu 7:

a) Thời điểm ban đầu, vật có li độ x0 = 5 cm.

Xem đáp án » 27/08/2024 948

Bình luận


Bình luận