Câu hỏi:

29/08/2024 2,048

Dựa vào giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử  với M Cu, Hg, K Zn, hãy:

a) Sắp xếp các kim loại theo chiều tính khử tăng dần.

b) Sắp xếp các cation Cu2+, Hg2+, K+, Zn2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần.

c) Cho biết kim loại nào có khả năng phản ứng với dung dịch hydrochloric acid ở điều

kiện thường.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Tính khử tăng dần theo dãy: Hg < Cu < Zn < K.

b) Kim loại có tính khử càng mạnh thì cation tương ứng có tính oxi hoá càng yếu. Tính oxi hoá tăng dần theo dãy: K+ < Zn2+ < Cu2+ < Hg2+.

c) Kim loại M có giá trị thế điện cực chuẩn  âm có thể tác dụng với hydrochloric acid ở điều kiện thường: Zn, K.

Tuy nhiên KHÔNG cho trực tiếp potassium vào dung dịch acid vì phản ứng xảy ra rất mãnh liệt và gây nổ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Thí nghiệm 1: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2                                          (1)

Thí nghiệm 2: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2                                               (2)

Thí nghiệm 3: Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O                           (3)

(a) Đúng. Cả ba kim loại đều bị oxi hoá.

(b) Sai. Trong thí nghiệm 1, dung dịch chuyển sang màu hồng do tạo dung dịch base (NaOH); Thí nghiệm 2, dung dịch không đổi màu do dung dịch muối zinc chloride không màu; Thí nghiệm 3, dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo thảnh muối copper(II) sulfate.

(c) Đúng. Khí Z là SO2, khí X là H2. Tỉ khối hơi \[{d_{{\raise0.7ex\hbox{${S{O_2}}$} \!\mathord{\left/

 {\vphantom {{S{O_2}} {{H_2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}

\!\lower0.7ex\hbox{${{H_2}}$}}}} = \frac{{64}}{2} = 32.\]

(d) Sai. Tổng hệ số cân bằng trong phương trình (3) bằng 7.

Lời giải

(a) Sai, vì phản ứng tạo thành họp chất iron(II):

Fe(s) + Cu2+(aq) → Fe2+(aq) + Cu(s).

(b) Đúng, màu xanh của dung dịch nhạt dần do nồng độ Cu2+ giảm dần trong phản ứng.

(c) Sai, tỉ lệ mol của Fe và Cu theo phản ứng là 1 : 1. Nếu 1 mol Fe tham gia phản ứng và tan (56 g) sẽ có 1 mol Cu sinh ra và bám vào “đinh sắt”. Vì lượng kim loại tan ra nhỏ hơn lượng bám vào (56 g < 64 g) nên làm cho khối lượng của “đinh sắt” lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu.

(d) Sai, vì xảy ra phản ứng Zn(s) + Cu2+(aq) ® Zn2+(aq) + Cu(s). Khi đó, nồng độ Cu2+ giảm do bị khử bởi Zn và màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP