Câu hỏi:
29/08/2024 264Cho hai quá trình sau:
Trong đó, en là ethylenediamine. Phân tử này đã dùng tất cả các cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho - nhận với cation Cu2+.
Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
(a) Quá trình (II) thuận lợi hơn quá trình (I) về năng lượng.
(b) Sự thế H2O trong phức chất [Cu(OH2)6]2+ bởi NH3 tạo ra phức chất bền hơn so với sự thế H2O trong phức chất [Cu(OH2)6]2+ bởi en.
(c) Xung quanh nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)2(OH2)4]2+ và trong phức chất [Cu(en)(OH2)4]2+ đều có 6 liên kết σ.
(d) Phản ứng diễn ra ở quá trình (I) và (II) đều có sự tạo thành phức chất không tan và có sự biến đổi màu sắc.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đúng.
b. Sai vì en tạo phức bền hơn do có KC lớn hơn.
c. Đúng vì [Cu(en)(OH2)4]2+ mặc dù có 5 phối tử nhưng phối tử en là phối tử 2 càng, tạo 2 liên kết.
d. Sai vì phức chất ở dạng ion là phức chất tan trong nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nước có lượng đáng kể các cation Al3+ và Fe3+ được gọi là nước nhiễm phèn. Trong nước nhiễm phèn, mỗi cation này bị thuỷ phân tạo thành phức chất gồm 1 nguyên tử trung tâm, 3 phối tử OH- và 3 phối từ H2O.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng diễn ra.
b) Vì sao nước phèn có pH thấp?
c) Vì sao trong nước phèn xuất hiện các chất lơ lửng không tan?
Câu 2:
Mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai?
(a) Trong nước, cation của kim loại M (có hoá trị n) thường tồn tại ở dạng phức chất aqua [M(OH2)m]n+.
(b) Các phức chất aqua [M(OH2)m]n+ luôn có màu.
(c) Trong nhiều phức chất aqua [M(OH2)m]n+, số phối tử thường là 6.
(d) Phức chất aqua [M(OH2)m]n+ có thể tan hoặc không tan trong nước.
Câu 3:
Muối cobalt(II) chloride có màu hồng. Hoà tan muối này vào nước thu được dung dịch màu xanh (dung dịch A) do ion Co2+ tạo thành phức chất aqua có dạng hình học bát diện. Phức chất này kém bền đối với nhiệt. Khi nhúng một băng giấy lọc màu trắng vào dung dịch A rồi sấy ở khoảng 100°C cho đến khô thu được băng giấy có màu hồng. Người ta có thể dùng băng giấy này để phát hiện nước trong một số mẫu vật.
Giải thích nguyên nhân của ứng dụng vừa nêu, viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 4:
Khi cho dung dịch ammonia dư vào dung dịch chứa phức chất [Ni(OH2)6]2+ và anion Cl- thì có phản ứng sau:
[Ni(OH2)6]2+(aq) + 6NH3(aq) → [Ni(NH3)6]2+(aq) + 6H2O(l) (*)
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Trong điều kiện của phản ứng (*), phức chất [Ni(NH3)6]2+(aq) kém bền hơn phức chất [Ni(OH2)6]2+(aq).
B. Phản ứng (*) là phản ứng thế phối tử.
C. Dung dịch sau phản ứng có pH > 7.
D. Trong phản ứng không có sự thay đôi số oxi hoá của các nguyên tố.
Câu 5:
Khi hoà tan một lượng phèn nhôm - kali vào nước thì có các quá trình cơ bản sau diễn ra:
Al3+(aq) + 6H2O(l) → [Al(OH2)6]3+(aq) (1)
[Al(OH2)6]3+(aq) + 3H2O(l) [Al(OH)3(H2O)3](s) + 3H3O+(aq) (2)
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Quá trình (1) là quá trình tạo phức chất aqua của cation Al3+. Quá trình này diễn ra rất thuận lợi.
(b) Các quá trình (1) và (2) giúp giải thích vì sao cation Al3+ là một base trong dung dịch nước theo Bronsted – Lowry.
(c) Ở quá trình (2), các phân tử nước đóng vai trò là dung môi.
(d) Để thu được nhiều kết tủa keo thì cần hoà tan lượng nhỏ phèn trong lượng lớn nước.
Câu 6:
Phèn sắt - ammonium là muối kép có công thức (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O thường được dùng làm chất cầm màu vải, xử lí nước thải công nghiệp,... Khi hoà tan một lượng nhỏ phèn sắt - ammonium vào nước, sẽ có phản ứng thủy phân diễn ra, thu được phức chất không tan chứa phối tử H2O và OH- và phần dung dịch.
a) Viết các phương trình hoá học của quá trình tạo phức chất không tan.
b) Nêu cách chứng minh sự có mặt của tất cả các ion có trong phần dung dịch.
Câu 7:
Các dung dịch chứa những ion nào sau đây tạo môi trường có pH nhỏ hơn 7 do quá trình thuỷ phân?
(a) K+, Na+, SO42-, Cl-
(b) [Al(OH2)6]3+,
(c) [Fe(OH2)6]2+,[Fe(OH2)6]3+,
(d) , , ,
về câu hỏi!