Câu hỏi:
31/08/2024 105Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Tác giả thể hiện tư tưởng gì qua việc bàn luận về vấn đề cảm hứng và sáng tạo?
Quảng cáo
Trả lời:
Qua việc bàn luận về vấn đề đặt ra, Nguyễn Trần Bạt thể hiện một khát vọng lớn lao và chính đáng: làm sao để có một môi trường sống lành mạnh, ở đó con người hoàn toàn tự do để có được cảm hứng mạnh mẽ, phát triển tối đa năng lực sáng tạo của mình nhằm tạo ra những gì tốt đẹp nhất cho xã hội.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 2:
Bài tập 1. Đọc lại văn bản Nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trần Đình Hượu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 64 – 65), đoạn từ “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hoá của ta đồ sộ” đến “một ngành văn hoá nào đó trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hoá” và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Chỉ ra câu chủ đề của đoạn văn, từ đó cho biết đoạn văn được tổ chức theo kiểu nào.
Câu 3:
Bài tập 2. Đọc lại văn bản Nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trần Đình Hượu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 65), đoạn từ “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo” đến “chấp nhận cái gì vừa phải, hợp với mình nhưng cũng chần chừ, dè dặt, giữ mình” và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Đoạn văn đề cập những đặc điểm nào của văn hoá truyền thống Việt Nam? Nhận xét về cấu trúc và nội dung của đoạn văn.
Câu 4:
Bài tập 3. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 68 – 69), đoạn từ “Khó tìm được một định nghĩa rõ ràng nào cho khái niệm sáng tạo và năng lực sáng tạo” đến “để hi vọng một lúc bất thần nào đó xuất hiện các ánh chớp mà thôi!” và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Khái quát nội dung của đoạn văn trong một câu.
Câu 5:
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 6:
Bài tập 7. Đọc hai đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Đoạn trích 1:
Tôi không mê những nhà thơ thần đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ.
Chúng ta cần học những nhà thơ như Lý Bạch, Xa-a-đi (Saadi), Gớt (Goethe), Ta-go (Tagore), ở vào buổi chiều tóc bạc vẫn thu hoạch những mùa thơ dậy thì.
Cái trẻ, cái già của nhà thơ quyết định không phải đo ở tuổi trời, mà ở nội lực của chữ.
Pi-cát-xô (Picasso) có nói một câu khá thâm thuý: “Người ta cần rất nhiều thời gian để trở nên trẻ”.
Có lẽ vì vậy mà tôi rất ủng hộ lời phát biểu của một nhà thơ Pháp, gốc Do Thái Ét-mông Gia-bét (Edmond Jabès): “Chữ bầu lên nhà thơ”.
Gia-bét muốn nói rằng không có chức nhà thơ suốt đời. Mỗi lần làm một bài thơ, nhà thơ lại phải ứng cử trong một cuộc bầu khắc nghiệt của cử tri chữ.
Tôi không nhớ Gít-đơ (Gide) hay Pét-xoa (Pessoa) – nhà thơ lớn Bồ Đào Nha – đã có một nhận xét khá nghiêm khắc về Vich-to Huy-gô (Victor Hugo):
“Vich-to nhiều lần tưởng mình là Huy-gô”.
Như thế có nghĩa mặc dầu là một thiên tài đồ sộ đã không ít lần Huy-gô không được tái cử vào cương vị nhà thơ qua cuộc bỏ phiếu của chữ.
(Lê Đạt, Chữ bầu lên nhà thơ, in trong SGK Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2022, tr. 83 – 84)
Đoạn trích 2: Từ “Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm” đến “những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động.” trong văn bản Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi (SGK Ngữ văn 12, tập một, tr. 74-75).
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Ý chính của từng đoạn trích là gì? Chỉ ra điểm gặp gỡ về quan niệm của hai tác giả.
Câu 7:
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận