Câu hỏi:
01/09/2024 132(Phần II. Viết, SGK, trang 163)
a) Lập dàn ý cho câu 1: Từ đoạn trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” ở trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về một lối sống đẹp trong bối cảnh xã hội hiện nay bằng một đoạn văn (khoảng 200 chữ).
b) Viết mở bài cho câu 2. Viết bài văn nêu lên điểm giống nhau và khác nhau giữa bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) và bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
Mở bài
- Lối sống trong đoạn trích nhật kí Đặng Thuỳ Trâm là lối sống như thế nào?
- Bối cảnh xã hội ngày nay khác những năm tháng trong nhật kí Đặng Thuỳ Trâm như thế nào?
Thân bài
* Sống đẹp là như thế nào?
- Sống đẹp là sống thật con người mình, sống là mình một cách chân thành, sống không trái với lương tâm của một con người.
- Sống đẹp là sống yêu thương, trân trọng, sẻ chia với mọi người, trân trọng những gì mình có, đồng thời cũng biết căm ghét những điều xấu xa
- Sống đẹp là biết cố gắng, nỗ lực hoàn thiện bản thân, có ước mơ, có nghị lực thực hiện ước mơ.
- Sống đẹp không chỉ là sống cho riêng mình mà là dùng tài năng, công sức của mình để cống hiến làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
* Ý nghĩa của việc sống đẹp
- Sống đẹp khiến cuộc sống trở nên ý nghĩa, “sống” theo đúng nghĩa chứ không phải sự tồn tại đơn thuần: đời sống tinh thần phong phong phú hơn.
- Khi ta có một cách sống đẹp, bản thân mới thực sự có giá trị, ta sẽ nhận được sự yêu thương, giúp đỡ từ người khác.
- Nếu mỗi người đều có một lối sống tích cực thì sẽ không còn khoảng cách giữa người nữa.
* Bàn luận, mở rộng
- Bên cạnh những người có lối sống đẹp lại có những người sống tiêu cực: ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích của mình, sống vô cảm, thờ ơ, sa vào tệ nạn, ...
- Sống đẹp không phải chỉ ngày một ngày hai có thể làm được, nó thể hiện ở nhũng hành động nhỏ nhất trong suốt đời người.
* Liên hệ bản thân
- Có thái độ phê phán, lên án với những người có lối sống tiêu cực.
- Luôn mở rộng lòng mình để yêu thương, sẻ chia nhiều hơn với người thân, gia đình và những người xung quanh.
- Là học sinh cần phải biết định hướng lối sống lành mạnh, không ngừng nỗ lực học tập để hoàn thiện bản thân góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Cần tỉnh táo để tránh xa lối sống ăn chơi, xa đọa
Kết bài
- Khái quát, mở rộng vấn đề
b) Mở bài: Viết về hình tượng người lính, đã có không ít những tác phẩm văn học khai thác về chủ đề này. Viết về người lính có bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Ở hai tác phẩm, người lính hiện lên mang những nét anh dũng, kiên cường nhưng ở họ cũng có nét độc đáo riêng biệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu 2, SGK) Phân biệt truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một.
Câu 2:
(Câu 3, SGK) Làm rõ đặc điểm của hài kịch qua các văn bản trong Bài 2.
Câu 3:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập một.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Κί |
Hài kịch |
Văn bản nghị luận |
|
1. Quan thanh tra |
|
|
|
|
|
2. Toàn cầu hoá và bản sắc văn hoá dân tộc |
|
|
|
|
|
3. Chiếc thuyền ngoài xa |
|
|
|
|
|
4. Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm |
|
|
|
|
|
5. Loạn đến nơi rồi! |
|
|
|
|
|
6. Quyết định khó khăn nhất |
|
|
|
|
|
7. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên |
|
|
|
|
|
8. Một lít nước mắt |
|
|
|
|
|
9. Việt Bắc |
|
|
|
|
|
10. Tây Tiến |
|
|
|
|
|
11. Phân tích bài thơ “Việt Bắc” |
|
|
|
|
|
12. Hai cõi U Minh |
|
|
|
|
|
13. Mưa xuân |
|
|
|
|
|
14. Tiền tội nghiệp của tôi ơi! |
|
|
|
|
|
15. Khúc tráng ca nhà giàn |
|
|
|
|
|
16. Muối của rừng |
|
|
|
|
|
17. Lưu biệt khi xuất dương |
|
|
|
|
|
18. Thực thi công lí |
|
|
|
|
|
19. Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người |
|
|
|
|
|
20. Hẹn hò với định mệnh |
|
|
|
|
|
Câu 4:
(Câu 5, phần I. Đọc hiểu, SGK, trang 163) Có thể rút ra triết lí nhân sinh gì từ đoạn trích nhật kí trên?
Câu 5:
(Câu 2, phần I. Đọc hiểu, SGK, trang 163) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tất cả, tất cả đè nặng trong trái tim mình và tâm tư mình đầy ắp như mặt sông những ngày nước lũ.”.
Câu 6:
(Câu 7, SGK) Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 12, tập một. Kiểu văn bản nghị luận được học ở những bài nào và có gì cần chú ý?
về câu hỏi!