Câu hỏi:
02/09/2024 739(Câu 3, SGK) Chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, phong cách hiện thực và phong cách hiện đại qua các đoạn trích tiểu thuyết trong Bài 7.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Bài 7, sách Ngữ văn 12 học các văn bản trích từ tiểu thuyết hiện đại là Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng), Ánh sáng cứu rỗi (trích Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh); Đêm trăng và cây sồi (trích Chiến tranh và hoà bình, Lép Tôn-xtôi), Con người không thể bị đánh bại (trích Ông già và biển cả, Hê-minh-uê).
- Để chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, phong cách hiện thực và phong cách hiện đại, HS cần xem lại phần Kiến thức ngữ văn (SGK, trang 34 – 35).
HS dựa vào khái niệm và đặc điểm nêu trong SGK để làm bài tập này. Cần hiểu đúng khái niệm tiểu thuyết hiện đại như SGK đã nêu:
+ Là tiểu thuyết được sáng tác bởi các nhà văn không chấp nhận các khuôn mẫu của tiểu thuyết truyền thống, muốn cách tân, thể nghiệm những hình thức, kĩ thuật mới.
+ Ở Việt Nam, tiểu thuyết hiện đại là tiểu thuyết được sáng tác bằng chữ Quốc ngữ, xuất hiện từ khoảng cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Đây là những tiểu thuyết có nội dung và hình thức khác hẳn với tiểu thuyết chương hối viết bằng chữ Hán và truyện thơ viết bằng chữ Nôm.
Cũng như thế, cần hiểu đúng khái niệm phong cách hiện thực.
+ Lấy việc miêu tả, tái hiện đời sống chính xác như nó vốn thế làm nguyên tắc thẩm mĩ cơ bản.
+ Các nhà văn có phong cách hiện thực thường đưa vào tác phẩm những chí tiết, sự việc thường ngày; khám phá diễn biến tâm lí khách quan của nhân vật trong mối liên hệ chặt chẽ với hoàn cảnh xã hội.
Về phong cách hiện đại cần chú ý nội dung: Các nhà văn có phong cách hiện đại thích thử nghiệm các kĩ thuật văn học mới lạ như dùng nhiều điểm nhìn trần thuật, thay đổi linh hoạt về giọng điệu, xoá nhoà ranh giới thế loại, kết cấu phí tuyến tính, dòng tâm tư,... nhằm phản ánh cuộc sống hiện tại và cách tân, đổi mới văn học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu 6, SGK) Yêu cầu về hình thức viết của các bài 6, 7, 8 và 9 trong sách Ngữ văn 12, tập hai có gì giống và khác nhau?
Câu 2:
(Phần II. Viết, SGK)
a) Viết mở đoạn cho câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu lên suy nghĩ của cá nhân em về vấn đề: Tuổi trẻ và những khó khăn, thách thức.
b) Lập dàn ý cho câu 2: “Sự sáng tạo ngôn từ, hình ảnh, cấu tứ, biện pháp nghệ thuật được xem là những biểu hiện rõ rệt nhất về tính hiện đại của thơ.”. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
Câu 3:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập hai.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện ngắn |
Thơ hiện đại |
Tiểu thuyết hiện đại |
Văn bản nghị luận
|
Văn bản thông tin tổng hợp |
|
1. Hạnh phúc của một tang gia |
|
|
|
|
|
2. Đàn ghi ta của Lor-ca |
|
|
|
|
|
3. Cảnh rừng Việt Bắc |
|
|
|
|
|
4. Thời gian |
|
|
|
|
|
5. Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học công nghệ |
|
|
|
|
|
6. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp |
|
|
|
|
|
7. Ánh sáng cứu rỗi |
|
|
|
|
|
8. “Vi hành” |
|
|
|
|
|
9. Bài thơ của một người yêu nước mình |
|
|
|
|
|
10. Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường |
|
|
|
|
|
11. Tuyên ngôn Độc lập |
|
|
|
|
|
12. Tin học có phải là khoa học? |
|
|
|
|
|
13. Đêm trăng và cây sồi |
|
|
|
|
|
14. Tháng Tư |
|
|
|
|
|
15. Nhật kí trong tù |
|
|
|
|
|
16. Con người không thể bị đánh bại |
|
|
|
|
|
17. Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường |
|
|
|
|
|
Câu 4:
(Câu 8, SGK) Phân tích tác dụng của một trong các yếu tố: ngữ âm, từ vựng, các biện pháp tu từ, các kiểu câu,... trong một văn bản văn học tự chọn.
Câu 5:
Ghi tên văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập hai đã nêu trong bài tập 1 sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại / kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở bài tập 1) |
Truyện ngắn |
|
Thơ hiện đại |
|
Tiểu thuyết hiện đại |
|
Văn bản nghị luận |
|
Văn bản thông tin tổng hợp |
|
Câu 6:
(Câu 3, SGK) Em hiểu “độc hành” là gì? Vì sao tác giả cho rằng “Bởi thế, có lẽ nên gọi Tây Tiến là một khúc độc hành.”?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!