Câu hỏi:
26/09/2024 7,920\({\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}\) có nhiệt độ nóng chảy rất cao \(\left( {{{2050}^o }{\rm{C}}} \right)\) nên việc điện phân nóng chảy \({\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}\) nguyên chất sẽ khó thực hiện. Hiện nay, theo công nghệ Hall-Héroult, người ta hoà tan \({\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}\) trong cryolite \(\left( {{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right)\) nóng chảy được hỗn hợp chất điện phân có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn (khoảng gần \({1000^o }{\rm{C}}\)). Giải pháp này giúp tiết kiệm năng lượng, đồng thời tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt, nhẹ hơn Al và nổi lên phía trên lớp Al lỏng, bảo vệ Al không bị oxi hoá bởi không khí. Sơ đồ thùng điện phân được biểu diễn như hình dưới:
Quá trình điện phân được tiến hành với dòng điện có hiệu điện thế thấp (khoảng 5 V) và cường độ dòng điện \(100 - 300{\rm{kA}}.\) Để sản xuất được 1 tấn Al cần tiêu tốn khoảng 2 tấn \({\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3},50\;{\rm{kg}}\) cryolite, 400 kg than cốc.
Cho biết: Năng lượng điện tiêu thụ theo lí thuyết, \({{\rm{A}}_{{\rm{lt}}}} = \frac{{{\rm{U}} \cdot {{\rm{m}}_{{\rm{Al}}}} \cdot {{\rm{F}}_{9 \times 3,6 \cdot {{10}^6}}}}}{{({\rm{kWh}})}}.\) Với: \({{\rm{m}}_{{\rm{Al}}}}\) là khối lượng Al được điều chế (gam); F là hằng số Faraday, \({\rm{F}} = 96485{\rm{Cmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}};{\rm{U}}({\rm{V}})\) là hiệu điện thế áp đặt vào hai cực của bình điện phân.
a. Tại cathode xảy ra quá trình khử cation \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}.\)
Câu hỏi trong đề: (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8) !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Cryolite không bị điện phân trong thùng điện phân.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Khí thoát ra ở anode chủ yếu là khí \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2}.\)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1. Lấy hai ống nghiệm sạch, cho 3 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào ống (1), cho 3 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) và \(2 - 3\) giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) vào ống (2).
Bước 2. Cho đồng thời vào hai ống, mỗi ống một đinh sắt có kích thước như nhau đã được làm sạch bề mặt rồi để yên một thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, tốc độ thoát khí ở ống (1) và ống (2) là như nhau.
(2) Ở bước 2, ống (1) chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, ống (2) chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Ở bước 2, cả hai ống đều xảy ra quá trình oxi hoá Fe thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}.\)
(4) Ở bước 2, trong ống (2) có chất rắn màu đỏ cam bám lên bề mặt đinh sắt.
(5) Nếu thay dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) bằng \({\rm{MgS}}{{\rm{O}}_4}\) thì khí thoát ra ở ống (2) sẽ nhanh hơn ống (1).
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Câu 2:
Enzyme tripsine chủ yếu xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptide tạo bởi nhóm carboxyl của amino acid mà gốc R có tính base. Thuỷ phân peptide Val-Lys-Ala-Gly-Lys-Gly-Val-Lys-Gly-Lys-Val với xúc tác là enzyme tripsine thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptide?
Câu 3:
Cationite là một loại nhựa trao đổi cation được sử dụng để loại bỏ ion \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}.\) Khi nước cứng đi qua cột nhựa, các ion \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}\) (kí hiệu chung là \({{\rm{M}}^{2 + }}\)) sẽ được giữ lại và thay thế bằng các ion \({{\rm{H}}^ + },{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\) theo phản ứng sau:
\({{\rm{M}}^{2 + }} + 2{\rm{R}} - {\rm{S}}{{\rm{O}}_3}{\rm{X}} \to {\left( {{\rm{R}} - {\rm{S}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}{\rm{M}} + 2{{\rm{X}}^ + }\left( {{{\rm{X}}^ + }{\rm{l\`a }}{{\rm{H}}^ + }{\rm{hoac N}}{{\rm{a}}^ + }} \right)\)
Một loại cationite có % khối lượng lượng sulfur là 7,94% được sử dụng để loại bỏ các ion \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) trong nước cứng. Giả sử một cột nhựa trao đổi ion trong thiết bị lọc nước gia đình có khối lượng cationite là \(1,00\;{\rm{kg}}\) thì số \({\rm{mol M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) tối đa có thể được loại bỏ là
Câu 4:
Vàng Au đơn chất tồn tại trong tự nhiên ở trong quặng vàng thường có hàm lượng vàng thấp. Để thu hồi vàng từ quặng vàng, người ta nghiền quặng, hoà tan chúng vào dung dịch KCN và liên tục sục không khí vào. Vàng bị hoà tan tạo thành phức chất:
và sau đó kết tủa vàng bằng kẽm Zn:
Nếu dùng 13 kg KCN thì có thể tách được bao nhiêu kg vàng từ quặng theo chuỗi phản ứng trên? Giả thiết các chất khác trong quặng không phản ứng với KCN.
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận