Câu hỏi:
26/09/2024 406Ion \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}\) có cấu hình electron là \([{\rm{Ar}}]3\;{{\rm{d}}^9}\) có thể tạo phức được với nhiều phối tử bằng liên kết cho nhận giữa phối tử với các orbital trống của ion \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}.\) Một thí nghiệm về sự tạo thành hợp chất phức được thực hiện như sau:
Hoà tan hoàn toàn một lượng muối \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) khan (màu trắng) vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh.
Thêm tiếp dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch X, thu được kết tủa màu xanh nhạt.
Tiếp tục thêm dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) đặc đến dư vào đến khi kết tủa bị hoà tan, thu được dung dịch Y có màu xanh lam. Chuỗi thí nghiệm trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:
Màu xanh của kết tủa và dung dịch được lí giải là do sự hình thành các ion phức trong hợp chất phức gây ra.
a. Các phản ứng (2), (3) đều có sự thay thế một phần phối tử trong phức chất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Màu của dung dịch X và Y là do các anion trong hợp chất phức gây ra.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Số electron ở lớp ngoài cùng của \({\rm{Cu}}({\rm{II}})\) trong các hợp chất phức là 12.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Enzyme tripsine chủ yếu xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptide tạo bởi nhóm carboxyl của amino acid mà gốc R có tính base. Thuỷ phân peptide Val-Lys-Ala-Gly-Lys-Gly-Val-Lys-Gly-Lys-Val với xúc tác là enzyme tripsine thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptide?
Câu 3:
Cellulose trinitrate được dùng để chế tạo celluloid là một loại vật liệu để sản xuất nhạc cụ, thiết bị văn phòng, thân bút máy,... Phản ứng điều chế cellulose trinitrate được thực hiện theo phương trình hoá học sau:
Giả sử hiệu suất của phản ứng đạt 65%. Từ 2 tấn cellulose có thể điều chế được bao nhiêu tấn cellulose trinitrate? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 4:
Câu 5:
Một thanh Mg nặng \(6,0\;{\rm{kg}}\) được gắn vào một đường ống bằng thép chôn dưới đất sét ẩm để chống ăn mòn cho đường ống. Khi đó sẽ xuất hiện một dòng điện (gọi là dòng điện bảo vệ) có cường độ \(0,03\;{\rm{A}}\) chạy giữa thanh Mg và đường ống. Điện lượng \(({\rm{q}})\) của pin điện hoá được xác định bởi biểu thức: \({\rm{q}} = {\rm{I}} \cdot {\rm{t}} = {{\rm{n}}_{\rm{e}}} \cdot {\rm{F}}\)
Trong đó: I là cường độ dòng điện \(({\rm{A}})\); t là thời gian pin hoạt động (giây); F là hằng số Faraday, \({\rm{F}} = 96485{\rm{Cmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}};{{\rm{n}}_{\rm{e}}}\) là số mol electron trao đổi giữa hai điện cực. Biết hiệu suất bảo vệ đối với Mg là 50%. Khoảng thời gian đường ống có thể được bảo vệ bởi thanh Mg khỏi các quá trình ăn mòn kim loại là
Câu 6:
a. Tại cathode xảy ra quá trình khử cation \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}.\)
về câu hỏi!