Câu hỏi:
27/09/2024 77Tự tìm các thông tin phù hợp rồi dùng dấu gạch ngang để viết lại câu có thành phần chú thích, giải thích cho từ ngữ in nghiêng.
Câu |
Câu có thêm thành phần chú thích, giải thích |
a. Vua Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. |
|
b. Thành phố Huế ngày nay là một thành phố du lịch. |
|
c. Đảo Côn Lôn xưa là nơi thực dân Pháp giam cầm những người yêu nước. |
|
d. Bài “Quốc ca” của nước Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu |
Câu có thêm thành phần chú thích, giải thích |
a. Vua Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. |
a. Vua Lý Công Uẩn – vị vua đầu tiên của triều đại nhà Lý cho dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. |
b. Thành phố Huế ngày nay là một thành phố du lịch. |
b. Thành phố Huế - kinh đô Phú Xuân thời kỳ cận đại của Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1945 dưới triều Nguyễn, ngày nay là một thành phố du lịch. |
c. Đảo Côn Lôn xưa là nơi thực dân Pháp giam cầm những người yêu nước. |
c. Đảo Côn Lôn – đảo lớn nhất trong quần đảo Côn Đảo xưa là nơi thực dân Pháp giam cầm những người yêu nước. |
d. Bài “Quốc ca” của nước Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. |
d. Bài “Quốc ca” của nước Việt Nam – Tiến Quân Ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết 2 – 3 câu có sử dụng dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích về một vị anh hùng dân tộc hoặc một di tích lịch sử quốc gia.
Câu 2:
Thành ngữ “dãi gió dầm mưa” trong bài có nghĩa là gì?
A. Đất nước ta có nhiều gió và mưa.
B. Đất nước ta có khí hậu khắc nghiệt.
C. Cha ông ta biết bao khó nhọc để xây dựng đất nước.
D. Đất nước ta bị thực dân đô hộ suốt bốn nghìn năm.
Câu 3:
Đọc.
ÁI QUỐC
(Trích)
Nay ta hát một thiên ái quốc
Yêu gì hơn yêu nước ta!
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà
Ông cha để lại cho ta lọ vàng.
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở
Bốn nghìn năm dãi gió dầm mưa.
Biết bao công của người xưa
Gang sông tấc núi dạ dưa ruột tằm.
Hào Đại Hải âm thầm trước mặt
Dải Cửu Long quanh quất miền Tây
Một tòa san sát xinh thay
Bên kia Vân, Quảng bên này Côn Lôn.
Vẻ gấm vóc nước non thêm đẹp
Rắp những mong cơ nghiệp dài lâu…
(Phan Bội Châu, 1911)
Thiên: bài, khúc; một thiên ái quốc: một bài ca yêu nước.
Ông cha… lọ vàng: ý nới đất đau thuộc lãnh thổ quốc gia là tài sản vô cùng quý giá (lấy từ câu Nhất thốn sơn hà nhất thốn kim: mỗi tấc đất của tổ quốc như một tấc vàng).
Tiền vương: các vua đời trước, cũng chỉ các thế hệ trước trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Bốn nghìn năm: theo truyền thuyết, nước ta được thiết lập cách đây 4000 năm , ngày nay thành cách nói tượng trưng (thực tế nước ta được thiết lập khoảng thế kỉ VII TCN, cách đây 2700 năm).
Đại Hải: biển lớn, chỉ Biển Đông.
Vân, Quảng: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông – các tỉnh phía nam của Trung Quốc, tiếp giáp nước ta.
Côn Lôn: đảo Côn Lôn (nay thuộc huyện Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu); đầu thế kỉ XX, Côn Lôn được coi là cực nam của nước ta.
Câu 4:
Câu Trang nghiêm bốn mặt sơn hà có nghĩa là gì?
A. Đất nước ta có núi sông hùng vĩ.
B. Địa hình nước ta toàn những núi và sông.
C. Đất nước ta bốn phía đều có núi và sông bao bọc.
D. Lãnh thổ nước ta là một khối toàn vẹn và thiêng liêng.
Câu 5:
Hai câu “Biết bao công của người xưa/ Gang sông tấc núi dạ dưa ruột tằm có nghĩa gì?
A. Mỗi tấc đất của Tổ quốc đều thấm đẫm bao công lao khó nhọc của người xưa.
B. Đất nước ta là một khối không chỉ chia cắt.
C. Cha ông ta trồng nhiều dưa và nuôi nhiều tằm từ xưa.
D. Khí hậu nước ta phù hợp với việc trồng dưa nuôi tằm.
Câu 6:
Dùng các thông tin bên dưới, viết câu có dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
tương truyền rằng là của Lý Thường Kiệt, với ý nghĩa là đất nước được độc lập lâu dài, một gia nô của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, một triều đại do người Mông Cổ lập ở Trung Quốc sau khi họ thôn tính Trung Quốc. |
Câu |
Câu có thêm thành phần chú thích, giải thích |
a. Truyền rằng Yết Kiêu là người đục thủng nhiều thuyền chiến của quân Nguyên. |
|
b. Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. |
|
c. Nhà Nguyên đã hai lần cho quân sang đánh nước ta, vào các năm 1285, 1288. |
|
d. Vạn Xuân là tên nước ta do Lý Bí đặt sau khi giành được độc lập năm 544. |
|
Câu 7:
Lập dàn ý phần thân bài cho đề văn tả một vùng phong cảnh mà em có dịp quan sát.
G: Vùng phong cảnh có thể là một thắng cảnh (cảnh đẹp nói tiếng), như Hạ Long, Bái Tử Long, Ba Bể, Hương Sơn, Núi Cấm, Núi Đá Dựng.... cũng có thể là một vùng mà em có dịp quan sát: một làng quê Bắc Bộ, một miệt vườn Nam Bộ, một vùng đối trung du, một làng chài ven biển, một thung lũng vùng núi cao,... Em nên chọn cảnh ở một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nào đó.
về câu hỏi!