Câu hỏi:
08/10/2024 183Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Sai. Chủ thể pháp luật là cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Câu 3:
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.
Câu 4:
Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự
Câu 5:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
Câu 7:
Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người.
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1
500 câu Trắc nghiệm tổng hợp Quản trị học có đáp án - Chương 1
650 câu trắc nghiệm Luật dân sự có đáp án - Phần 1
về câu hỏi!