Câu hỏi:

13/10/2024 1,783 Lưu

Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An.

Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An.Xét các mệnh đề dưới đây:a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gi (ảnh 1)

Xét các mệnh đề dưới đây:

a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Bình là 25 (phút).

b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Bình là \(\Delta Q = 2.\)

c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác An là \({Q_3} = \frac{{455}}{{16}}\).

d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác An lớn hơn bác Bình.

Số mệnh đề đúng là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Khoảng biến thiên về thời gian tập thể dục của Bác Bình là: \(R = 40 - 15 = 25\) (phút).

Từ đồ thị, ta có bảng số liệu sau:

Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An.Xét các mệnh đề dưới đây:a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gi (ảnh 1)

Với mẫu số liệu ghép nhóm của bác Bình, ta có:

\(\frac{n}{4} = \frac{{30}}{4} = 7,5\) nên \({Q_1} \in \left[ {20;25} \right)\) do đó \({Q_1} = 20 + \frac{{7,5 - 5}}{{12}}\left( {25 - 20} \right) = \frac{{505}}{{24}}.\)

\(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.30}}{4} = 22,5\) nên \({Q_3} \in \left[ {25;30} \right)\) do đó \({Q_3} = 25 + \frac{{22,5 - \left( {5 + 12} \right)}}{8}\left( {30 - 25} \right) = \frac{{455}}{{16}}\).

Do đó, \(\Delta Q = {Q_3} - {Q_1} = \frac{{355}}{{48}} \approx 7,4.\)

Với mẫu số liệu ghép nhóm của bác An, ta có:

\(\frac{n}{4} = \frac{{30}}{4} = 7,5\) nên \({Q_1} \in \left[ {20;25} \right)\) do đó \({Q_1} = 20 + \frac{{7,5 - 0}}{{25}}\left( {25 - 20} \right) = 21,5.\)

\(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.30}}{4} = 22,5\) nên \({Q_3} \in \left[ {20;25} \right)\) do đó \({Q_3} = 20 + \frac{{22,5 - 0}}{{25}}\left( {25 - 20} \right) = 24,5.\)

Do đó, \(\Delta Q = {Q_3} - {Q_1} = 3.\)

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về số ngày tập thể dục của bác Bình lớn hơn bác An.

Vậy chỉ có 1 ý đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: \(\frac{n}{4} = 3\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {50;60} \right)\).

Do đó, \({Q_1} = 50 + \frac{{3 - 2}}{6}\left( {60 - 50} \right) = \frac{{155}}{3}.\)

Ta có: \(\frac{{3n}}{4} = 9\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {60;70} \right)\).

Do đó, \({Q_3} = 60 + \frac{{9 - \left( {2 + 6} \right)}}{4}\left( {70 - 60} \right) = 62,5.\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

\(\Delta Q = {Q_3} - {Q_1} = 62,5 - \frac{{155}}{3} = \frac{{65}}{6}\).

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Cỡ mẫu \(n = 3 + 5 + 10 + 6 + 2 = 26\).

Ta có: \(\frac{n}{4} = 6,5\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {6;7} \right)\).

Do đó, \({Q_1} = 6 + \frac{{6,5 - 3}}{5}\left( {7 - 6} \right) = 6,7.\)

Ta có: \(\frac{{3n}}{4} = 19,5\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {8;9} \right)\).

Do đó, \({Q_3} = 8 + \frac{{19,5 - \left( {3 + 5 + 10} \right)}}{6}\left( {9 - 8} \right) = 8,25\).

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

\(\Delta Q = 8,25 - 6,7 = 1,55\).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP