Câu hỏi:
18/10/2024 88Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
1. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với khả năng kiểm soát cảm xúc của em.
Cảm xúc |
Chưa tốt |
Bình thường |
Tốt |
Rất tốt |
1. Vui vẻ |
|
|
|
|
2. Tức giận |
|
|
|
|
3. Mệt mỏi |
|
|
|
|
4. Hào hứng |
|
|
|
|
5. Lo lắng |
|
|
|
|
6. Buồn bã |
|
|
|
|
2. Viết những tình huống mà em đã kiểm soát được cảm xúc của bản thân.
Tình huống xảy ra:
Hành động và cảm xúc:
Kết quả:.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với khả năng kiểm soát cảm xúc của em.
Cảm xúc |
Chưa tốt |
Bình thường |
Tốt |
Rất tốt |
1. Vui vẻ |
|
|
x |
|
2. Tức giận |
|
x |
|
|
3. Mệt mỏi |
|
x |
|
|
4. Hào hứng |
|
|
x |
|
5. Lo lắng |
x |
|
|
|
6. Buồn bã |
x |
|
|
|
2. Vào năm học lớp 9, em, Mai, Hoàng và Thảo đều được cô giáo chọn vào đội tuyển HSG môn Lịch Sử cấp trường. Cô và chúng em đã cùng nhau ôn luyện rất kĩ càng để chuẩn bị cho vòng thi cấp thành phố. Vào ngày có kết quả, em là người duy nhất được đi tiếp vào vòng quốc gia. Dù lúc đó em cảm thấy rất vui nhưng em vẫn kiềm chế cảm xúc để an ủi những người bạn của mình vì không muốn bạn quá buồn khi nỗ lực hết mình lại đạt kết quả chưa cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập kế hoạch rèn luyện để tạo nên sự thay đổi tích cực cho bản thân
1. Lập kế hoạch 3 – 5 mục tiêu cần rèn luyện để tạo nên sự thay đổi tích cực cho bản thân theo mẫu sau:
Mục tiêu cần đạt |
Cách rèn luyện |
Thời gian hoàn thành mục tiêu |
Phương tiện hỗ trợ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Viết kết quả thực hiện kế hoạch rèn luyện để tạo nên sự thay đổi tích cực cho bản thân.
Câu 2:
Nhận diện những thay đổi về ngoại hình của bản thân
1. Điền số đo chiều cao và cân nặng của năm bạn mà em biết vào bảng sau:
STT |
Tên |
Chiều cao |
Cân nặng |
||
1 |
|
Năm ngoái |
Năm nay |
Năm ngoái |
Năm nay |
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
2. Viết những nhận xét về sự thay đổi của em khi so sánh các tư liệu, sản phẩm của năm nay với các năm trước.
- Ngoại hình
- Ảnh chụp
- Tranh vẽ
- Cách viết văn
Câu 3:
Thực hành kiểm soát cảm xúc
Viết vào ô trống các cách kiểm soát cảm xúc phù hợp cho mỗi tình huống sau:
* Tình huống 1: Lần trước, khi đang phát biểu, do quá hồi hộp nên An đã quên nội dung cần nói. Hôm nay, An rất lo lắng khi lại được cô giáo giao nhiệm vụ đọc diễn cảm bài thơ trong buổi giao lưu gặp mặt các em lớp 4.
Nếu là An, em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Một nhóm bạn đi thăm bạn bị bệnh đang nằm viện. Trong phòng chờ, bạn Hùng pha trò làm cả nhóm không kiềm chế được và cười to, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
Nếu là một người bạn trong nhóm, em sẽ làm gì?
Câu 4:
Tổng hợp các cách kiểm soát cảm xúc
Cảm xúc |
Cách kiểm soát |
1. Vui vẻ |
|
2. Tức giận |
|
3. Mệt mỏi |
|
4. Hào hứng |
|
5. Lo lắng |
|
6. Buồn bã |
|
Câu 5:
Nhận diện những tình huống cần kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống
Viết hai tình huống cần kiểm soát cảm xúc cho mỗi không gian dưới đây và cách em kiểm soát cảm xúc trong tình huống đó.
Tình huống cần kiểm soát cảm xúc |
||
Không gian |
Mô tả tình huống |
Cách kiểm soát cảm xúc |
Ở trường |
|
|
Ở nhà |
|
|
Ở nơi công cộng |
|
|
Câu 6:
Khám phá sự thay đổi của bản thân khi tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Viết tên các hoạt động do Đội tổ chức và ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động đó đối với sự thay đổi của bản thân.
Tên hoạt động |
Ý nghĩa |
|
|
về câu hỏi!