Câu hỏi:
18/10/2024 169Thực hành đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng
Viết vào ô trống các phương án đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, Dung ngồi một mình trong lớp, có vẻ lo lắng, bồn chồn. Hằng đến hỏi thăm thì biết Dung đang bị một nhóm bạn doạ dẫm trên mạng.
Nếu là Dung, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Long đang đọc báo trên mạng thì có một người lạ nhắn tin dụ dỗ Long truy cập vào một đường dẫn lạ.
Nếu là Long, em sẽ làm gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu là Dung, em sẽ bảo Hằng không nên tung tin đồn thất thiệt giống như vậy. Thay vào đó, em sẽ lưu lại những bằng chứng về việc bị dọa dẫm như tin nhắn, hình ảnh, video, v.v. Việc này sẽ giúp em có bằng chứng để tố cáo hành vi xấu của nhóm bạn. Em cũng sẽ chia sẻ vấn đề này với người lớn nào đó mà em tin tưởng để cùng tìm ra cách giải quyết triệt để.
- Tình huống 2: Nếu là Long, em sẽ không bấm vào bất kỳ đường link nào. Nếu nghi ngờ người lạ có hành vi lừa đảo hoặc vi phạm pháp luật, em có thể báo cáo với cơ quan chức năng để họ có biện pháp xử lý.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu về việc tự chủ khi giao tiếp trên mạng
Viết những mục đích của em khi giao tiếp trên mạng và biểu hiện của sự tự chủ tương ứng với mục đích đó.
Mục đích giao tiếp trên mạng |
Biểu hiện của sự tự chủ |
Trao đổi, thảo luận về nội dung học tập |
|
Giải trí, đọc bình luận của bạn bè |
|
|
|
|
|
Câu 2:
Thực hành thể hiện sự tự chủ khi giao tiếp trên mạng
Viết vào ô trống các phương án thể hiện sự tự chủ khi giao tiếp trên mạng trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Hương và các bạn cùng tham gia một nhóm trò chuyện trên mạng. Khi đang trò chuyện, một bạn đã nói về những chuyện riêng tư không phù hợp với nhóm.
Nếu là Hương, em sẽ nói hoặc làm gì?
Tình huống 2: Nhóm của Liên trao đổi bài học trên mạng. Bỗng nhiên, An rủ các bạn truy cập vào một trang web có nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi.
Nếu là Liên, em sẽ làm gì?
Câu 3:
Giới thiệu ngôi trường trung học cơ sở mà em mơ ước
Viết bài giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà em mơ ước.
Câu 4:
Khám phá những điểm mới của môi trường học tập mới
1. Viết cảm xúc của em khi chuẩn bị bước vào môi trường học tập mới.
2. So sánh sự khác nhau giữa môi trường học tập hiện tại và môi trường học tập mới.
Nội dung so sánh |
Trường tiểu học |
Trường trung học cơ sở |
Thời lượng tiết học |
|
|
Tên và số lượng các môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 5:
Đánh giá kết quả trải nghiệm
1. Đánh dấu X vào mức độ hoàn thành phù hợp với em.
Những việc em làm |
Mức độ |
||
Hoàn thành |
Hoàn thành tốt |
Chưa hoàn thành |
|
1. Rèn luyện một số đức tính cần thiết để thích ứng với môi trường học tập mới. |
|
|
|
2. Tự chủ khi giao tiếp trên mạng. |
|
|
|
3. Đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng. |
|
|
|
2. Viết những điểm các bạn ghi nhận ở em và những điểm các bạn mong em cố gắng.
3. Viết nhận xét của giáo viên dành riêng cho em, cho tổ hoặc cho cả lớp.
Câu 6:
Xác định những yêu cầu của môi trường học tập mới và những đức tính học sinh cần rèn luyện
Viết 3 yêu cầu cơ bản của môi trường học tập mới và lập kế hoạch rèn luyện những đức tính để thích ứng với môi trường học tập mới.
Ví dụ:
Yêu cầu |
Đức tính cần rèn luyện |
Cách rèn luyện |
Thời gian rèn luyện |
Nhiều môn học, kiến thức nhiều hơn. |
Tự giác tuân thủ các kế hoạch đã đặt ra |
Phân chia công việc cụ thể, hợp lí và cố gắng hoàn thành, không bỏ dở. |
Hằng ngày |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!