Câu hỏi:
20/10/2024 501Trong giờ học môn Giáo dục thể chất, do đánh bóng chuyên mạnh tay, C đã vô ý làm vỡ chậu hoa trước cửa lớp 9A3. C rất ân hận chạy đến xin lỗi các bạn và hứa sẽ mua đền chậu hoa khác trả lớp. Bạn K lớp trưởng lớp 9A3 không đồng ý, chạy lên báo thầy giám thị và đề nghị phê bình bạn C trước toàn trường trong giờ chào cờ tuần tới.
Em hãy nhận xét việc làm của bạn K. Nếu là học sinh lớp 9A3, em sẽ có lời nói, việc làm gì để thể hiện sự khoan dung trong tình huống này?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nhận xét việc làm của bạn K:
Hành động của K chưa thể hiện được sự khoan dung. C đã thành thật xin lỗi và hứa sẽ đền bù, điều đó cho thấy bạn đã nhận ra sai lầm và muốn sửa chữa. Việc K yêu cầu phê bình C trước toàn trường là quá nặng nề, có thể khiến C cảm thấy xấu hổ và không cần thiết vì C đã thể hiện thái độ hối lỗi. Một giải pháp nhẹ nhàng hơn sẽ phù hợp hơn trong tình huống này.
- Nếu là học sinh lớp 9A3:
Em sẽ khuyên các bạn và K nên chấp nhận lời xin lỗi của C và đồng ý để bạn ấy đền chậu hoa mới. Điều này vừa thể hiện sự khoan dung, vừa giúp C có cơ hội sửa sai mà không gây áp lực quá lớn. Em cũng sẽ giải thích với các bạn rằng việc tha thứ và tạo điều kiện cho người khác sửa lỗi sẽ giúp duy trì sự đoàn kết và gắn bó giữa các bạn trong trường, lớp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khẳng định nào duới đây không đúng về ý nghĩa của khoan dung?
A. Giúp mỗi người thoải mái hơn khi bản thân mác lỗi.
B. Giúp chúng ta cới mở và hạnh phúc hơn trong cuộc sóng.
C. Giúp cuộc sống và mối quan hệ với mọi người trở nên lành manh,thân ái.
D. Được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Câu 2:
Người có lòng khoan dung luôn tha thứ lỗi lầm cho người khác khi người đó
A.Hối hận.
B. Xin lỗi.
C. Biết sửa chữa lỗi lầm.
D. Biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Câu 3:
Em hãy cùng bạn thảo luận và chia sẻ về ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao sau:
a.Giơ cao đánh khẽ.
b. Hoa thơm ai dễ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời với ai.
Câu 4:
Em hãy cùng bạn thảo luận và chia sẻ về ý nghĩa của câu nói sau:
“Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lòng ích
ki. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.”
(Theo Đời thừa, Nam Cao tác phẩm, tập II, NXB Vǎn học,1977,trang 69)
Câu 5:
Em sẽ làm gì để thể hiện lòng khoan dung trong từng trường hợp duới dây:
a. Chứng kiến một số bạn trong lớp có lời nói và hành động thiếu tôn trọng ngoại hình của bạn khác.
b. Thấy bạn nhận xét không đúng về thái độ tham gia làm việc nhóm của ban khác.
c. Thấy hàng xóm xua đuổi cụ già ăn xin ngồi truớc cửa.
d. Cuối tuần, bố mẹ có việc bận giao cho em trông em gái nhỏ 3 tuổi.Do mải xem phim không để ý đến em, em gái đã dùng kéo cắt hỏng bộ váy mới mua mà em rất thích.
e. Bạn K vô ý làm gãy chiếc bút máy là kỉ vật bà ngoại tặng em đầu năm học. Bạn K lúng túng xin lỗi và hứa sẽ đền em chiếc bút máy khác.
Câu 6:
Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự khoan dung?
A. Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
B. Tha thứ cho chính minh.
C.Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến.
D. Có ý kiến riêng và tìm mọi cách để bảo vệ quan điểm cá nhân cua mình.
Câu 7:
Sống cởi mở, chân thành, rộng lượng, biết tha thứ, tôn trọng sự khác biệt là biện pháp rèn luyện để trở thành người có lòng
A.Yêu Tổ quốc.
B. Biết ơn
C. Khoan dung.
D. Hiếu thảo.
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!