Giải BT GDCD 9 Cánh diều BÀI 4: KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNG

42 người thi tuần này 4.6 143 lượt thi 14 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1301 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)

3.3 K lượt thi 26 câu hỏi
365 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)

1.1 K lượt thi 26 câu hỏi
325 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)

2.3 K lượt thi 26 câu hỏi
233 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)

832 lượt thi 26 câu hỏi
197 người thi tuần này

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình

10 K lượt thi 10 câu hỏi
196 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)

685 lượt thi 26 câu hỏi
166 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)

765 lượt thi 26 câu hỏi
154 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)

885 lượt thi 26 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 8:

Đọc câu chuyện dưới đây và chọn đúng hoc sai trong mỗi ý a, b.c,d. Giải thích vì sao.

Có một nguòi nông dân trổng ngô ở thôn quê, vụ nào cũng bội thu. Khi được hỏi bí quyết thành công, người nông dân nói rằng, ông đã chia nhūng hạt gióng tốt cho láng giềng của mình. "Tại sao ông lại làm nhu thể khi giữa ông và họ có sự cạnh tranh thành quá thu hoạch sau vụ mùa với nhau?" Trước câu hỏi ngạc nhiên của mọi nguời, người nông dân bình thàn nói: “Có gi đâu. Chẳng nhē mọi người không biết rằng mỗi làn những cơn gió thối qua cánh đồng ngô này, phấn hoa sẽ bị cuốn theo chiu gió, rải đều khắp nơi từ cánh đồng ngô này đến cánh đồng ngô khác. Nếu những người láng giếng của tôi tròng những giông ngô kém chất lượng thì sự gieo phấn trên cánh đồng ngô của tôi cũng sẽ đem đến những bắp ngô kém chất lượng. Do đó nếu tôi muốn trồng được giống ngô tốt thì trước hết, tôi phải giúp những người làng giềng của tôi có những hạt giống tốt”

(Theo Hà Yên,Gieo mầm tính cách, NXB Trẻ,2023)

a.Người nông dân chia sẻ hạt giống tốt cho láng giềng của mình, tạo điều kiện cho họ có cơ hội trồng được ngô chất lượng là biểu hiện của công bằng.

b. Tính khách quan biểu hiện ở việc người nôn dân đã áp dụng mọt phương pháp trồng ngô dựa trên một quy luật tự nhiên - sự phân phối của cơn gió.

c. Thông điệp trong câu chuyện “khi cho đi, bao giờ người cho cũng được nhận lại” đó là biểu hiện của sự công bằng.

d. Nhận thức của người nông dân rằng sự thành công của láng giềng sẽ ảnh hưởng đến kết quả thu hoạch của ông là biểu hiện của khách quan.


Câu 11:

Phân tích suy nghĩ, hành động của các nhân vật trong ừng trường hợp dưới đây để làm rõ ý nghĩa của khách quan,công bǎng tác hại của thiếu

Biểu hiện của

khách quan

Biểu hiện của thiếu khách quan

Biểu hiện của công bằng

Biểu hiện của

thiếu công bằng

- Bác Hồ khuyến khích cán bộ có ý kiến trái với mình để thảo luận, đảm bảo mỗi người đều hiểu rõ trước khi thực hiện.

- Những cán bộ không nêu ý kiến trái với Bác và ghi vào sổ mà trong lòng chưa rõ, làm việc qua loa, không khách quan.

- Bác Hồ nhấn mạnh rằng mỗi người, bất kể giới tính, độ tuổi, vị trí hay vai trò, đều có thể học hỏi từ người khác, thể hiện sự tôn trọng và công bằng giữa mọi người.

- Một số cán bộ để chủ nghĩa cá nhân phát triển, "phấn đấu" để có xe đẹp hơn, chiếm phần của người khác.

- Bác Hồ đưa ra quan điểm rằng mọi người đều cần học hỏi lẫn nhau, kể cả cấp trên học từ cấp dưới và ngược lại.

- Phân chia vai trò, công nhận chỉ những cá nhân nổi bật trong ngành mà không khuyến khích sự học hỏi lẫn nhau giữa các nhóm người.

- Bác Hồ khuyến khích cán bộ tự rèn luyện và giáo dục bản thân hàng ngày, không để chủ nghĩa cá nhân chi phối, giúp duy trì sự công bằng trong phân chia lợi ích và quyền lợi.

- Một số cán bộ đã có xe nhưng vẫn cố gắng đạt được những phương tiện tốt hơn, bỏ qua sự công bằng với người khác.

 

Câu 7 trang 32 SBT GDCD 9 CD: Phân tích suy nghĩ, hành động của các nhân vật trong ừng trường hợp dưới đây để làm rõ ý nghĩa của khách quan,công bǎng tác hại của thiếu khách quan.

Trường hợp 1: Anh H phát hiện thấy trong quy trình sản xuất của đối tác có lỗi kĩ thuật. Vì là người mới chuyển đến, lại sợ ảnh hưởng đến mối quan hệ với đối tác nên anh H phân vân về việc có nên báo sự việc này với công ty không. Cuối cùng anh quyết định đến gặp Ban Giám đốc để báo cáo. Sau đó, đối tác đã có những hoạt động khắc phục và bồi hoàn tổn thất do lỗi kĩ thuật, mối quan hệ giữa công ty và đối tác vẫn ngày càng tốt đẹp. Anh H cảm thấy tự tin hơn trong công việc và các mối quan hệ ở công ty mới.

Trường hợp 2: Cô M được phân công chủ nhiệm lớp 9A1, cô luôn đánh giá học sinh dựa trên năng lực và sự cố gắng thực sự của mỗi em. Việc làm của cô M giúp học sinh thấy mình được tôn trọng, các em cố gắng, tự giác hơn trong học tập và tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng. Nhờ đó, lớp 9A1 đã trở thành tập thể đoàn kết, gắn bó, yêu thương nhau, các em luôn tin tưởng và tôn trọng giáo viên của mình.

Trường hợp 3: Chị V thường xuyên đăng tải các bài viết trên mạng xã hội thể hiện quan điểm cá nhân về các vấn đề phát sinh trong khu dân cư. Một số cư dân đồng tình, ủng hộ quan điểm của chị V, trong khi một số khác thì đặt nghi vấn về tính chân thực và động cơ của chị V. Gần đây, chị V đã đưa tin trong khu dân cư có anh N có dính dáng đến một vụ án, tuy sau đó đã xác định anh N không có liên quan gì, nhưng những thông tin sai lệch mà chị V đăng đã gây phiền toái và bất an cho anh N và gia đình, mối quan hệ giữa chị V và anh N theo đó mà trở nên căng thẳng. Sự việc này đã làm tăng thêm khó khăn khi giải quyết các vấn đề phát sinh trong khu dân cư, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các cư dân trong khu dân cư.


Câu 12:

Đọc câu chuyện

TRẦN THỦ ĐỘ - CÔNG THẦN HIẾM CÓ

Trần Thủ Độ (1194 - 1264), người Lưu Xá, huyện Ngự Thiên,lộLong Hưng (nay là xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình),ông

là người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kì nhà Trần. Trần Thủ Độ là người thẳng thắn,nghiêm túc, ông không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, bất cứ ai, dù là đối tượng nào, ở vị trí nào đi chăng nữa, nếu vi phạm đều bị xử lí theo đúng pháp luật.

S sách có ghi lại: Vợ của Trần Thủ Độ có lần ngồi kiệu đi qua thềm cấm, bị quân hiệu ngăn lại, về khóc và mách với Trần Thủ Độ. Ông sai đi bắt người quân hiệu đó và vặn hỏi, người quân hiệu ấy cú theo sự thực tra lời. Trần Thủ Độ nói: “Ngươi ở chức thấp mà giữ được luật pháp, ta còn trách gì nữa.”. Ông lấy vàng, lụa thưởng rồi cho về.

Có lần Quốc mẫu xin riêng cho một người làm câu đương (người giữ việc bắt bớ, áp giải trong làng). Trần Thủ Độ gật đầu, rồi ghi họ tên, quê quán của người đó. Khi xét đến xã ấy, hỏi tên ấy ở đâu, người đó mùng rỡ chạy đến. Thủ Độ nói: “Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không thể ví với những câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt với người khác.”. Người đó kêu van xin, mãi ông mới tha cho.

Khi vua Trần Thái Tông muốn cho người anh của Trần Thủ Độ là An Quốc làm Tể tướng. Ông tâu: “An Quốc là anh thần, nếu cho giỏi hơn thần thì thần xin trí sĩ (nghỉ việc), nếu cho thần giỏi hơn An Quốc thì không thể cử An Quốc...”.

                                (Theo Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1993)

a) Ai là người khách quan và công bằng, ai thiếu khách quan, công bằng? Hãy nêu những biểu hiện để làm rõ điều đó.

b) Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu? Hành động này có ý nghĩa gì? Nếu Trần Thủ Độ chấp thuận và làm theo mong muốn của Quốc mẫu và sự sắp xếp của Vua thì điều gì sẽ xy ra? Vì sao?


Câu 13:

HAI CON CHIM

Hai con chim đang sống hạnh phúc trên một cây liễu. Một con đậu trên cành cây cao nhất, còn con kia đậu ở cành thấp hơn.

Một buổi sáng, con chim đậu ở cành cao cất tiếng phá vỡ sự im lặng:

- Ôi,những chiếc lá xanh ở đây mới đẹp làm sao!

- Mắt làm sao thế, anh không thấy chúng trắng bệch ra hay sao?

Con chim ở cành cao buồn bã trả lời:

- Chính mắt anh mới có vấn đề! Những chiếc lá xanh rì!

Con chim ở cành dưới hướng lên đáp trả:

- Tôi xin cược bộ lông đuôi của tôi rằng, những chiếc lá màu trắng, anh chả biết gì cả.

Con chim ở cành cao bừng bừng nổi giận, nó lao xuóng cành dưới với ý định dạy cho con chim kia một bài học.

Bỗng, con chim lao xuống từ cảnh cao nói:

- Thật lạ lùng. Hãy nhìn những chiếc lá mà xem, chúng là màu trắng. Rồi nó mời con chim kia:

- Hãy nhìn những chiếc lá mà xem, chúng xanh thế kia!

(Theo Diane Tillman, Những giá tri sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011)

a) Em hãy cho biết điều gì có thể xáy ra nếu hai con chim trong câu chuyên có tình không công nhân những gì mà đối phương nhìn thấy.

b) Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân và phân tích ý nghĩa của khách quan, công bằng. Nêu tác hại của thiếu khách qua, công bằng.


Câu 14:

GA-LI-LÊ VÀ THÍ NGHIỆM RƠI TỰ DO

Ga-li-lê (Galileo Galilei, 1564-1642) sinh ra và lớn lên tại thành phốPisa,nước Ý. Ga-li-lê luôn nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu khoa học, dù là hiện tượng không còn mới lạ ông cũng muốn nghiên cứu đến tận gốc rễ ván

đề. Trước đó, nhà khoa học người Hy Lạp - A-ri-stốt (Aristotle) đã từng cho rằng tốc độ rơi của vật thể là không giống nhau, vật thể càng nặng thi tốc độ rơi càng nhanh. 1 800 năm trước đó, mọi người luôn coi học thuyết này là một chân lí không có) gì phải nghi ngờ. Nhưng Ga-li-lê đã dựa vào kiến thức khoa học của mình để đặt nghi vấn với học thuyết của A-ri-stót.Sau khi suy nghĩ kĩ càng, Ga-li-lê đã lựa chọn một toà tháp chuông đểtiến hành thí nghiệm. Ông mang theo hai quả cầu sắt có kích thước giống nhau nhưng trọng lượng khác nhau. Một quả cầu sắt đặc lòng có trọng lượng 100 kilôgam; quả cầu sắt còn lại rỗng bên trong nặng 1 kilôgam.Ông đứng trên toà tháp nhìn xuống. Bên dưới mọi người bàn tán xôn xao,có người chế giễu: “Ông ta đúng là không biết tự lượng sức mình, làm sao mà học thuyết của A-ri-stốt có thể sai được chứ!”.

Cuộc thí nghiệm bắt đầu, Ga-li-lê hét lớn: “Mọi người hãy nhìn rõ,quả cầu sắt sẽ rơi xuống bây giờ.”. Dứt lời, hai tay ông cùng lúc buông ra,hai quả cầu rơi xuống cùng một lúc, đồng thời gần như cũng chạm đất cùng một lúc. Tất cả mọi người đều kinh ngạc. Thí nghiệm này đã đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển Vật lí học.

(Theo Truyện hay mỗi ngày, bồi duỡng tính cách tốt, NXB Phụ nữ Việt Nam,2023)

a) Em hãy xác định biểu hiện của khách quan trong câu chuyện trên và giải thích ý nghīa của nhūng biểu hiện dó.

b) Chi tiết nào trong câu chuyên thể hiện sự thiếu khách quan? Nếu thiếu sự khách quan thì điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?


4.6

29 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%