Câu hỏi:

20/10/2024 151

Phân tích suy nghĩ, hành động của các nhân vật trong ừng trường hợp dưới đây để làm rõ ý nghĩa của khách quan,công bǎng tác hại của thiếu

Biểu hiện của

khách quan

Biểu hiện của thiếu khách quan

Biểu hiện của công bằng

Biểu hiện của

thiếu công bằng

- Bác Hồ khuyến khích cán bộ có ý kiến trái với mình để thảo luận, đảm bảo mỗi người đều hiểu rõ trước khi thực hiện.

- Những cán bộ không nêu ý kiến trái với Bác và ghi vào sổ mà trong lòng chưa rõ, làm việc qua loa, không khách quan.

- Bác Hồ nhấn mạnh rằng mỗi người, bất kể giới tính, độ tuổi, vị trí hay vai trò, đều có thể học hỏi từ người khác, thể hiện sự tôn trọng và công bằng giữa mọi người.

- Một số cán bộ để chủ nghĩa cá nhân phát triển, "phấn đấu" để có xe đẹp hơn, chiếm phần của người khác.

- Bác Hồ đưa ra quan điểm rằng mọi người đều cần học hỏi lẫn nhau, kể cả cấp trên học từ cấp dưới và ngược lại.

- Phân chia vai trò, công nhận chỉ những cá nhân nổi bật trong ngành mà không khuyến khích sự học hỏi lẫn nhau giữa các nhóm người.

- Bác Hồ khuyến khích cán bộ tự rèn luyện và giáo dục bản thân hàng ngày, không để chủ nghĩa cá nhân chi phối, giúp duy trì sự công bằng trong phân chia lợi ích và quyền lợi.

- Một số cán bộ đã có xe nhưng vẫn cố gắng đạt được những phương tiện tốt hơn, bỏ qua sự công bằng với người khác.

 

Câu 7 trang 32 SBT GDCD 9 CD: Phân tích suy nghĩ, hành động của các nhân vật trong ừng trường hợp dưới đây để làm rõ ý nghĩa của khách quan,công bǎng tác hại của thiếu khách quan.

Trường hợp 1: Anh H phát hiện thấy trong quy trình sản xuất của đối tác có lỗi kĩ thuật. Vì là người mới chuyển đến, lại sợ ảnh hưởng đến mối quan hệ với đối tác nên anh H phân vân về việc có nên báo sự việc này với công ty không. Cuối cùng anh quyết định đến gặp Ban Giám đốc để báo cáo. Sau đó, đối tác đã có những hoạt động khắc phục và bồi hoàn tổn thất do lỗi kĩ thuật, mối quan hệ giữa công ty và đối tác vẫn ngày càng tốt đẹp. Anh H cảm thấy tự tin hơn trong công việc và các mối quan hệ ở công ty mới.

Trường hợp 2: Cô M được phân công chủ nhiệm lớp 9A1, cô luôn đánh giá học sinh dựa trên năng lực và sự cố gắng thực sự của mỗi em. Việc làm của cô M giúp học sinh thấy mình được tôn trọng, các em cố gắng, tự giác hơn trong học tập và tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng. Nhờ đó, lớp 9A1 đã trở thành tập thể đoàn kết, gắn bó, yêu thương nhau, các em luôn tin tưởng và tôn trọng giáo viên của mình.

Trường hợp 3: Chị V thường xuyên đăng tải các bài viết trên mạng xã hội thể hiện quan điểm cá nhân về các vấn đề phát sinh trong khu dân cư. Một số cư dân đồng tình, ủng hộ quan điểm của chị V, trong khi một số khác thì đặt nghi vấn về tính chân thực và động cơ của chị V. Gần đây, chị V đã đưa tin trong khu dân cư có anh N có dính dáng đến một vụ án, tuy sau đó đã xác định anh N không có liên quan gì, nhưng những thông tin sai lệch mà chị V đăng đã gây phiền toái và bất an cho anh N và gia đình, mối quan hệ giữa chị V và anh N theo đó mà trở nên căng thẳng. Sự việc này đã làm tăng thêm khó khăn khi giải quyết các vấn đề phát sinh trong khu dân cư, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các cư dân trong khu dân cư.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trường hợp 1: Anh H trong công ty

- Khách quan, công bằng: Anh H báo cáo lỗi kỹ thuật giúp công ty sửa sai, duy trì mối quan hệ đối tác tốt.

- Tác hại của thiếu khách quan, công bằng: Nếu giấu lỗi, công ty chịu tổn thất và mất uy tín.

Trường hợp 2: Cô M và lớp 9A1

- Khách quan, công bằng: Cô M đánh giá dựa trên năng lực thực sự, giúp học sinh thấy được tôn trọng, lớp học gắn kết.

- Tác hại của thiếu khách quan, công bằng: Thiên vị sẽ làm học sinh mất động lực và gây chia rẽ trong lớp.

Trường hợp 3: Chị V trên mạng xã hội

- Thiếu khách quan, công bằng: Chị V đăng tin sai lệch gây tổn thương cho anh N và làm căng thẳng quan hệ cư dân.

- Tác hại của thiếu khách quan, công bằng: Mất niềm tin, làm tăng mâu thuẫn trong cộng đồng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lựa chọn phương án trá lòi đúng trong các câu sau đây:

a) Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của khách quan đối với xã hội?

A. Đưa ra đuợc quyết dinh đúng đắn.

B. Mở rộng được kiến thức của bản thân

C. Tạo động lực để con người sáng tạo.

D. Duy trì bình đẳng và thực thi dân chủ.

Xem đáp án » 20/10/2024 913

Câu 2:

Phân tích ý nghĩa cúa khách quan và công bằng được biểu đạt trong các câu sau:

a. Trời đất không che chở riêng ai,

Mặt Trời, Mặt Trǎng không soi sáng riêng ai.

b. Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm.

c.Nhất bên trọng, nhất bên khinh.

d. Ưa nên tốt, ghét nên xấu.

Xem đáp án » 20/10/2024 703

Câu 3:

Việc làm nào dưới đây là biểu hiện khách quan và công bằng? Giải thích vì sao.

A. Giám đốc công ty quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên là chị M vì M vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp.

B. Toà án nhân dân huyện Z ra quyết định trao quyền nuôi con cho cha hoặc mẹ dựa trên lọi ích của con.

C. Nhà báo G viết bài đưa tin về các hành vi trái pháp luật dựa trên lời kể của nhân chứng tại hiện trường và suy luận của bản thân.

D. Giáo viên P đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm học sinh dựa vào nội dung thuyết trình và khả năng thể hiện của tất cả các thành viên trong nhóm.

E. Bạn T khẳng định một bộ phim được đánh giá là hay khi dựa vào tên tác giả và độ nổi tiếng của diễn viên chính trong phim.

Xem đáp án » 20/10/2024 681

Câu 4:

Em đồng ý hoặc không đồng ý với nhận định nào duới đây? Vì sao?

A. Khách quan và công bằng để cao sự trung thực, bình đẳng.

B. Công bằng là đối xử tương đương với tất cả mọi người.

C.Ngưòi khách quan khi mô tả sự việc thường rất công bằng.

E. Thiếu khách quan và công bằng thì xã hội sẽ không phát triển.

Xem đáp án » 20/10/2024 586

Câu 5:

Đọc câu chuyện dưới đây và chọn đúng hoc sai trong mỗi ý a, b.c,d. Giải thích vì sao.

Có một nguòi nông dân trổng ngô ở thôn quê, vụ nào cũng bội thu. Khi được hỏi bí quyết thành công, người nông dân nói rằng, ông đã chia nhūng hạt gióng tốt cho láng giềng của mình. "Tại sao ông lại làm nhu thể khi giữa ông và họ có sự cạnh tranh thành quá thu hoạch sau vụ mùa với nhau?" Trước câu hỏi ngạc nhiên của mọi nguời, người nông dân bình thàn nói: “Có gi đâu. Chẳng nhē mọi người không biết rằng mỗi làn những cơn gió thối qua cánh đồng ngô này, phấn hoa sẽ bị cuốn theo chiu gió, rải đều khắp nơi từ cánh đồng ngô này đến cánh đồng ngô khác. Nếu những người láng giếng của tôi tròng những giông ngô kém chất lượng thì sự gieo phấn trên cánh đồng ngô của tôi cũng sẽ đem đến những bắp ngô kém chất lượng. Do đó nếu tôi muốn trồng được giống ngô tốt thì trước hết, tôi phải giúp những người làng giềng của tôi có những hạt giống tốt”

(Theo Hà Yên,Gieo mầm tính cách, NXB Trẻ,2023)

a.Người nông dân chia sẻ hạt giống tốt cho láng giềng của mình, tạo điều kiện cho họ có cơ hội trồng được ngô chất lượng là biểu hiện của công bằng.

b. Tính khách quan biểu hiện ở việc người nôn dân đã áp dụng mọt phương pháp trồng ngô dựa trên một quy luật tự nhiên - sự phân phối của cơn gió.

c. Thông điệp trong câu chuyện “khi cho đi, bao giờ người cho cũng được nhận lại” đó là biểu hiện của sự công bằng.

d. Nhận thức của người nông dân rằng sự thành công của láng giềng sẽ ảnh hưởng đến kết quả thu hoạch của ông là biểu hiện của khách quan.

Xem đáp án » 20/10/2024 571

Câu 6:

e) Khi đánh giá thành tích làm việc nhóm của mỗi cá nhân, cách đánh giá nào dưới đây của trưởng nhóm thể hiện sự công bằng?

A. Đánh giá dựa trên quan điểm cá nhân.

B. Tập trung vào kết quả và sự đóng góp.

C.Lấy lợi thế cá nhân làm tiêu chí đánh giá.

D.Nghe theo yý kiến của số đông trong nhóm

Xem đáp án » 20/10/2024 405

Câu 7:

d) Việc làm nào dưới đây không thể hiện sự công bằng?

A. Giải quyết công việc không thiên vị

B. Giải quyết vấn đề theo tình cảm.

C.Giải quyết công việc theo lẽ phải.

D.Giải quyết công việc thấu tình đạt lí.

Xem đáp án » 20/10/2024 308

Bình luận


Bình luận