Trong một trường học X, tỉ lệ học sinh nữ là 53%. Tỉ lệ học sinh nữ và tỉ lệ học sinh nam tham gia câu lạc bộ nghệ thuật lần lượt là 21% và 17%. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của trường. Tính xác suất học sinh đó tham gia câu lạc bộ nghệ thuật.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố: “Học sinh là nữ”,
\(\overline A \) là biến cố: “Học sinh là nam”,
B là biến cố: “Học sinh đó tham gia câu lạc bộ nghệ thuật”.
Theo đề bài, ta có: P(A) = 0,53; P(\(\overline A \)) = 1 – 0,53 = 0,47.
P(B | A) = 0,21; P(B | \(\overline A \)) = 0,17.
Áp dụng công thức xác suất toàn phần, ta có:
P(B) = P(B | A).P(A) + P(B | \(\overline A \)).P(\(\overline A \)) = 0,21.0,53 + 0,17.0,47 = 0,1912.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Gọi A là biến cố: “Người đó thực sự mắc bệnh”.
B là biến cố: “Người đó không mắc bệnh”.
C là biến cố: “Kết quả dương tính”.
Theo đề bài, ta có: P(A) = 0,02; P(B) = 0,98; P(C | A) = 0,99; P(C | B) = 0,01 (Do 99% được chuẩn đoán đúng).
Xác suất để kết quả nhận được là dương tính là:
P(C) = P(C | A).P(A) + P(C | B).P(B)
= 0,99.0,02 + 0,01.0,98 = 0,0296.
Xác suất thực sự mắc bệnh khi kết quả dương tính là
P(A | C) = \(\frac{{P\left( {C|A} \right).P\left( A \right)}}{{P\left( C \right)}} = \frac{{0,99.0,02}}{{0,0296}} \approx 0,669.\)
Lời giải
Đáp án đúng là: C
a) Theo đề, ta có số viên bi màu đỏ có đánh số là 60%.50 = 30.
Vậy ý a đúng.
b) Số viên bi màu vàng không đánh số là 30.(1 – 50%) = 15.
Vậy ý b đúng.
c) Gọi A là biến cố: “Viên bi được lấy ra có đánh số”,
B là biến cố: “Viên bi được lấy ra có màu đỏ”,
\(\overline B \) là biến cố: “Viên bi được lấy ra có màu vàng”.
Lúc này ta tính P(A) theo công thức: P(A) = P(B).P(A | B) + P(\(\overline B \)).P(A | \(\overline B \)).
Theo đề bài, ta có: P(B) = \(\frac{{50}}{{80}} = \frac{5}{8}\); P(\(\overline B \)) = \(\frac{{30}}{{80}} = \frac{3}{8}\); P(A | B) = 60% = \(\frac{3}{5}\);
P(A | \(\overline B \)) = 100% − 50% = 50% = \(\frac{1}{2}.\)
Vậy P(A) = P(B).P(A | B) + P(\(\overline B \)).P(A | \(\overline B \)) = \(\frac{5}{8}.\frac{3}{5} + \frac{3}{8}.\frac{1}{2} = \frac{9}{{16}}.\)
Vậy ý c sai.
d) Có A là biến cố “Viên bi được lấy ra có đánh số”
Suy ra \(\overline A \) là biến cố “Viên bi được lấy ra không có đánh số”.
Ta có: P(\(\overline A \)) = 1 – P(A) = 1 – \(\frac{9}{{16}}\) = \(\frac{7}{{16}}.\)
Vậy ý d đúng.
Vậy có 3 ý đúng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.