Câu hỏi:
21/10/2024 932Giả sử trong một trường học, có 80% học sinh đã học bài kiểm tra toán và 20% học sinh chưa học bài. Trong số những học sinh đã học bài, 90% đạt điểm cao (trên 8), còn trong số những học sinh chưa học bài, chỉ có 20% học sinh đạt điểm cao. Nếu chọn ngẫu nhiên một học sinh đạt điểm cao trong bài kiểm tra, xác suất để học sinh đó thuộc bài là bao nhiêu?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố: “Học sinh đã học bài”.
\(\overline A \) là biến cố: “Học sinh chưa học bài”.
B là biến cố: “Học sinh đạt điểm cao”.
Theo đề, ta có:
Xác suất học sinh đã học bài là: P(A) = 0,8.
Xác suất học sinh chưa học bài là: P(\(\overline A \)) = 1 – 0,8 = 0,2.
Xác suất học sinh đạt điểm cao nếu đã học bài là: P(B | A) = 0,9.
Xác suất học sinh đạt điểm cao nếu chưa học bài là: P(B | \(\overline A \)) = 0,2.
Xác suất học sinh làm bài được điểm cao là:
P(B) = P(A).P(B | A) + P(\(\overline A \)).P(B | \(\overline A \)) = 0,9.0,8 + 0,2.0,2 = 0,76.
Áp dụng định lý Bayes, xác suất học sinh đã học bài đạt điểm cao là:
P(B | A) = \(\frac{{P\left( {B|A} \right).P\left( A \right)}}{{P\left( B \right)}} = \frac{{0,9.0,8}}{{0,76}} \approx 0,9474.\)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Gọi B1 là biến cố: “Lô lấy ra là lô I”
B2 là biến cố: “Lô lấy ra là lô II”.
a) Gọi A là biến cố: “Sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt”.
Ta có: P(A) = P(B1).P(A | B1) + P(B2).P(A | B2)
Mà P(B1) = \(\frac{1}{2}\), P(B2) = \(\frac{1}{2}\), P(A | B1) = \(\frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4}\), P(A | B2) = \(\frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\).
Vậy P(A) = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{5}{8}.\)
Vậy ý c đúng.
b) Ta có: P(A) = \(\frac{5}{8}\), suy ra P(\(\overline A \)) = 1 – P(A) = 1 – \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{3}{8}.\)
Vậy ý b đúng.
c) Ta có: P(B2) = \(\frac{1}{2}\), P(A | B2) = \(\frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\), P(A) = \(\frac{5}{8}\).
Vậy P(B2 | A) = \(\frac{{P\left( {{B_2}} \right).P\left( {A|{B_2}} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{{0,5.0,5}}{{\frac{5}{8}}} = \frac{2}{5}.\)
Vậy ý c đúng.
d) Ta có: P(\(\overline A \)| B1) = 1 – P(A | B1) = 1 – \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{1}{4}\).
Ta có: \(P\left( {{B_1}|\overline A } \right) = \frac{{P\left( {{B_1}} \right).P\left( {\overline A |{B_1}} \right)}}{{P\left( {\overline A } \right)}} = \frac{{0,5.0,25}}{{\frac{3}{8}}} = \frac{1}{3}.\)
Vậy ý d sai.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Cho \(A,B\) là các biến cố của một phép thử \(T\). Biết rằng \(P\left( A \right) > 0\) và \(0 < P\left( B \right) < 1.\)
Ta có công thức \(P\left( {B|A} \right) = \frac{{P\left( B \right).P\left( {A|B} \right)}}{{P\left( B \right).P\left( {A|B} \right) + P\left( {\overline B } \right).P\left( {A|\overline B } \right)}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.